III. Quá trình họat động trên lớp HỌAT ĐỘNG 1 :
2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn : Tiếp tuyến
chung của hai đường tròn Là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đtr đó
nối tâm) và tiếp tuyến chung trong (cắt đọan nối tâm)
?4 Hình nào có vẽ tiếp tuyến chung của hai đường tròn? Tên các tiếp tuyến
Họat động 4: Củng cố
Nêu nội dung bảng tóm tắt vị trí tương đối của 2 đường tròn : Củng cố bài tập 35/122
Họat động 5: Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn bài tập 36, 37 cho hs về nhà làm
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Hs trả lời H.97a: TTC ngòai d1 và d2 TTC trong m H.97b : TTC ngòai d1, d2 H.97c: TTC ngòai d H.97d : không có TTC * TTC ngòai d1 và d2 * TTC trong m1 và m2 cắt đọan OO’ Tuần 16 Tiết 32 NS: ND: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu
- Rèn luyện vẽ và kỹ năng chứng minh các vị trí tương đối của 2 đường tròn.
II. Phương pháp dạy học :
Sửa bài tập cho về nhà và luyện tập tại lớp
III. Quá trình họat động trên lớp
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Họat động 1 :
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ : Nêu nội dung bảng tóm tắt vị trí tương đối của 2 đường tròn. Sửa bài tập 34 cho 2 đường tròn (O; R) và (O’; r). Cho biết vị trí tương đối của (O0
và (O’) biết (R = 5; r = 3 và OO’ = 4) và (R = 5; r = 2; OO’ = 3). Ở vị trí tương đối nào thì 2 đ.tròn không có tiếp tuyến chung
Họat động 2 : Cho hs làm bài 36 SGK Gọi hs đọc đề bài GV cho HS ghi GT - KL GT (O; OA) ) 2 1 ;' (O OA KL a) Vị trí tương đối của (O) và (O’) b) AC = CD Từ O' nằm giữa A, O ta suy ra điều gì ? Gọi hs lên làm Gv nhận xét HS 1: Sửa bài tập 36 lên bảng ghi GT - KL OO’ = O A- O’A
⇒ (O) và (O’) tiếp xúc tại trong A b) ∆AO’C cân (O’A = O’C: bk)
⇒ AOD cân (OA = OD:bk)
⇒ Dˆ =Aˆ
Do đó:ACˆO'= Dˆ ⇒O’C//OD
∆AOD có O’A = O’O và O’C = OD
⇒ AC = CD
BT 36 trang 123
Cho đường tròn tâm O bán kính OA và đường tròn đường kính OA
a) Hãy các định vị trí tương đối của hai đường tròn b) Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ ở C. Chứng minh rằng AC = CD
a) Vị trí tương đối của (O) và (O’):
O’ nằm giữa A, O nên OO’ = OA – O’A
⇒ (O) và (O’) tiếp xúc trong tại A
b) AC = CD
O’C = O’A = OO’ (bk)
2 ' AO
CO =⇒ ⇒
⇒∆ACO vuông tại C. Do đó : OC ⊥AD
⇒ AC = CD (đk vuông góc với dây cung)
Cho hs làm bài 37 SGK Gọi hs đọc đề bài
Cho HS lên bảng ghi GT - KL
HS3: Sửa bài tập 37 HS lên bảng ghi GT - KL
2. BT 37 trang 123
Cho hai đường tròn đồng tâm O. Dây AB của đtròn lớn cắt đtròn nhỏở C và D .
GT (O) đồng tâm dây AB của đ.tròn lớn; dây CD của đ.tròn nhỏ. A, C, D B thẳng hàng KL AC = DB Gọi hs lên làm Gv nhận xét Vẽ OH ⊥ AB (H ∈ AB) AC=AH–CH (C giữa A, H) BD=HB-HD (D giữa H, B) Mà AH = HB và CH = HD Nên AC = DB Chứng minh rằng AC = BD Vẽ OH ⊥ AB (H ∈ AB) AC=AH–CH (C giữa A, H) BD=HB-HD (D giữa H, B) Mà AH = HB và CH = HD Nên AC = DB Cho hs làm bài 39 SGK Gọi hs đọc đề bài
GV lưu ý cách vẽ tiếp tuyến chung
GV lưu ý cách vẽ tiếp tuyến chung
Thử chứng minh ∆ABC vuông tại A
Gợi ý : Những định lý nào đã học suy ra, tam giác vuông ' ˆO I O có vẻ là góc vuông Thử chứng minh OI ⊥ IO’ Gợi ý : IO là gì của AIˆB? Đã biết gì về độ dài BC ? Thử tính AI rồi suy suy ra độ dài BC Gọi hs lên làm Gv nhận xét 2 HS đọc bài 39 (SGK trang 123) 1 HS lên bảng vẽ hình (O),(O’) T. xúc ngòai tại A. BC tiếp tuyến
chung ngòai. AI tiếp GT tuyến chung trong.
OA=9cm; O’A = 4cm KL a) CM: BAˆC=900
b) Tính OIˆO
c) Tính BC HS BAˆC = 900
∆ ABC vuông tại A
Bài tập 39 trang 123 SGK
a) BAˆC=900
Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau, ta có : IB = IA, IC = IA Do đó:IB = IC và 2 BC AI = ∆ABC có trung tuyến AI bằng
2
BC
nên vuông tại A. Vậy BAˆC =900
b) OIˆO'=?
Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có :
IO là phân giác của AIˆB
IO’là phân giác của AIˆC
Thế mà: AIˆB + AIˆC = 2v (kề bù)
Nên: IO ⊥ IO’. Vậy
0 90 ' ˆO = I O c) Độ dài BC
∆OIO’ vuông tại I có đg cao IA 70 H C D O B A
Họat động 4: Củng cố
Có mấy vị trí của hai đường tròn? Kể ra và nêu một số điệm chung tương ứng. Nêu tính chất đường nối tâm (2 trường hợp tiếp xúc nhau và cắt nhau).
Nêu nội dung bảng tóm tắt vị trí tương đối của 2 đường tròn
Họat động 5: Hướng dẫn về nhà
Ôân bài và xem các bài đã giải
Chuẩn bị tiết sau ôn tập.
IB = IC; 2 2 BC AI = AI = IB = IC Ai = IB; AI = IC HS : OIˆO'=1v OI = IO’
OI và IO’ là đường phân giác của 2 góc kề bù AIˆBvà AIˆC
HS : BC = 2AI (cmt)
HS : AI là đường cao ∆ vuông OIO’ ⇒ AI2 = AO. AO’
⇒IA2=AO. AO’=9.4 = 36
⇒ IA = 6cm
Mà IA= BC2 nên BC = 2IA = 2.6 = 12cm