III Tiến trình:
Bài 1 :SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu
- Nắm được định nghĩa đường tròn, tính chất của đường kính, sự xác định một đường tròn, đường tròn ngọai tiếp tam giác, tam giác nội tiếp đường tròn, cách dựng đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng, biết cách chứng minh 1 điểm nằm trên, trong, ngòai đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng
- Biết vận dụng các kiến thức vào các tình huống đơn giản.
II. Phương pháp dạy học :
36
Tuần : 10 tiết : 20 NS: 8 /10/09 ND: 14/10/09
Học sinh chuẩn bị compa, xem lại định nghĩa đường tròn (lớp 6), tính chất đường trung trực của đọan thẳng. Giáo viên chuẩn bị bảng phụ vẽ sẵn ảnh hưởng dẫn bài tập 1, 2.
III. Quá trình họat động trên lớp
HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG 1: 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : giới thiệu chương II
HỌAT ĐỘNG 2: Nhắc lại định nghĩa đường tròn
- Giáo viên vẽ đường tròn (O, R) - Nhấn mạnh R > 0
- Giáo viên giới thiệu 3 vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O)
? 1 So sánh các độ dài OH và OK ( Cho HS hoạt động nhóm)
- GV phát biểu đường tròn dưới dạng tập hợp điểm
- Học sinh nhắc lại định nghĩa đường tròn (Hình học 6)
- Đọc SGK trang 97
* Học sinh so sánh OM và bán kính R trong mỗi trường
hợp.
* 1 nhóm so sánh, 3 nhóm cho nhận xét:
OH >r, OK < r nên OH >OK Suy ra OHK) > OHK)
* Nhóm 2; 3; 4 phát biểu định nghĩa : (0; 2), (0; 3cm), (0;1,5dm) 1. Nhắc lại định nghĩa đường tròn : • Định nghĩa : Đường tròn tâm O bán kính R (với R>0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khỏang bằng R Ký hiệu : (0, R) hoặc (0) Tóm tắt vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (O) : SGK / 98 ?1 O K H OH >r, OK < r nên OH >OK Suy ra OKH)ˆ > OHK)
HỌAT ĐỘNG 3: Sự xác định đường tròn Cho Hs làm ? 2 GV nhận xét ? 2 O B A
a)Gọi O là tâm của đường tròn đi qua A và B .Do OA=OB nên O thuộc đường trung trực của AB