Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào

Một phần của tài liệu GA 10 CB toan tap (Trang 45 - 46)

b. Bài mới

Hoạt động của Thầy & Trị Nội Dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về năng lưọng trong tế bào.

GV: Em hãy nhắc lại định luật bảo tồn vật chất và năng lượng?

HS: Năng lương khơng bao giờ mất đi mà chỉ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.

GV: Nhận xét và treo tranh, giảng:

Tranh bắn cung

Cung giương → bắn cung (thế năng) (động năng)

THẾ NĂNGĐỘNG NĂNG

GV: Em hiểu thế nào là năng lượng? HS: Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh cơng, giúp cơ thể sinh vật duy trì hoạt động sống.

GV: Trạng thái tồn tại của năng lượng?

HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời: cĩ 2 dạng là động năng và thế năng.

GV: Vậy: Động năng, thế năng là gì?

HS: Thảo luận và trả lời.

GV: Nhận xét và bổ sung cho hồn chỉnh.

GV: Cĩ các dạng năng lượng nào trong tế bào?

- HS: Thảo luận nhĩm trả lời: cĩ 3 dạng chính là hĩa năng, nhiệt năng và điện năng.

GV: Cho HS thảo luận nhĩm:

Tranh hình 13.1 - SGK

- Hãy nêu cấu tạo phân tử ATP? - Thế nào là liên kết cao năng?

- Hãy nêu chức năng của ATP trong tế bào?

I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào trong tế bào

1) Khái niệm năng lượng

- Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh cơng.

- Trạng thái của năng lượng:

+ Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra cơng. (một trạng thái bộc lộ của năng lượng).

+ Thế năng là loại năng lượng dự trữ, cĩ tiềm năng sinh cơng. (một trạng thái ẩn dấu của năng lượng).

2) Các dạng năng lượng trong tế bào

- Hố năng - Nhiệt năng - Điện năng

3) ATP - đồng tiền năng lượng của tế bào

a. Cấu tạo của ATP

- ATP gồm bazơnitơ adenin, đường ribose và 3 nhĩm phosphat.

- 2 nhĩm phosphat cuối cùng dễ bị phá vỡ 45

HS: Thảo luận nhĩm, ghi nhận và đại diện nhĩm trình bày kết quả: - ATP gồm bazơnitơ adenin, đường ribose và 3 nhĩm phosphat.

- Liên kết giữa 2 nhĩm phosphat cuối là liên kết cao năng → khi bị phá vỡ sinh ra nhiều năng lượng. - Chức năng:

+ Cung cấp năng lượng cho các quá trình sinh tổng hợp của tế bào.

+ Cung cấp năng lượng cho quá trình vận chuyển các chất qua màng. + Cung cấp năng lượng để sinh cơng cơ học.

GV: Nhận xét và bổ sung cho hồn chỉnh.

Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển hố vật chất

GV: Giảng kiến thức về tiêu hĩa thức ăn và chuyển hĩa thức ăn thành năng lượng. Protein được chuyển hố như thế nào trong cơ thể và năng lượng sinh ra dùng vào việc gì?

HS: - Protein thức ăn enzim a.a màng ruột máu → protein tế bào. - Protein tế bào + O2 → ATP và sản phẩm thải.

GV: Thế nào là chuyển hố vật chất? Bản chất của chuyển hố vật chất? HS: Nghiên cứu SGK và trả lời, GV nhận xét, bổ sung.

GV: Thế nào là quá trình đồng hố và dị hố? Mối quan hệ giữa 2 quá trình trên.

HS: Thảo luận và trả lời.

GV: Nhận xét và bổ sung cho hồn chỉnh.

để giải phĩng ra năng lượng.

- ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác trở thành ADP và lại được gắn thêm nhĩm phosphat để trở thành ATP.

ATP  ADP + P i + năng lượng

b. Chức năng của ATP

- Cung cấp năng lượng cho các quá trình sinh tổng hợp của tế bào.

- Cung cấp năng lượng cho quá trình vận chuyển các chất qua màng (vận chuyển tích cực).

- Cung cấp năng lượng để sinh cơng cơ học.

Một phần của tài liệu GA 10 CB toan tap (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w