III. Ý nghĩa của giảm phân
Bài 21: ƠN TẬP PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO I Mục tiêu bài dạy
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
a. Cơ bản
- Nắm được đặc điểm chung của tế bào.
- Biết được cấu tạo và chức năng của tế bào: nhân sơ (prokaryote) và nhân thực (Eukaryote).
- Biết được cơ chế vận chuyển các chất qua màng tế bào: theo cơ chế thụ động và cơ chế chủ động.
b. Trọng tâm
- Quan sát, nhận dạng và giải thích được các quá trình co nguyên sinh, phản co nguyên sinh ở tế bào động vật và tế bào thực vật.
- Quan sát, nhận dạng và vẽ các kỳ của quá trình phân bào nguyên phân.
2. Kỹ năng
- Giải thích được hiện tượng co và phản co nguyên sinh khi quan sát qua kính hiên vi.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản trên kính hiển vi và vẽ hình các kỳ của nguyên phân quan sát được.
3. Thái độ
Cĩ nhận thức đúng đắn về việc chăm sĩc cơ thể và sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật.
II. Chuẩn bị dạy và học1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Phiếu học tập cho HS thảo luận nhĩm.
- Hình cấu tạo của tế bào động vật, thực vật và tiêu bản các kỳ của quá trình nguyên phân.
2. Học sinh
- Phiếu học tập của nhĩm để thảo luận.
- Xem lại nội dung các chương đã học về tế bào để hệ thống được kiến thức đã học bằng sơ đồ.
III. Tiến trình tổ chức dạy và học1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Tế bào là gì? Tại sao nĩi tế bào là thành phần cấu tạo cơ bản của cơ thể? - Giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực cĩ điểm nào khác nhau?
- Tại sao màng sinh chất lại vận chuyển được các chất cĩ kích thước khác nhau qua màng sinh chất?
3. Hoạt động dạy và học
a. Mở bài
Để nắm rõ được nội dung chính của phần sinh học tế bào, chúng ta cĩ thể hệ thống lại kiến thức đã học bằng sơ đồ và các hình ảnh minh họa cụ thể.
b. Bài mới
Hoạt động của Thầy & Trị Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về các thành
phần hĩa học của tế bào.
GV: Sự sống của sinh giới đều được cấu tạo từ tế bào. Các tế bào được cấu tạo từ các thành phần hĩa học nào?
HS: Thảo luận nhĩm và hồn thiện nội dung câu trả lời dựa trên kiến thức đã học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu trúc
của tế bào.
GV: Tế bào cĩ cấu tạo gồm những thành phần chính nào?
HS: Tế bào gồm cĩ 3 thành phần chính: màng, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân.
GV: Giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực cĩ điểm nào giống và khác nhau?
HS: Thảo luận và hồn thành câu trả lời.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quá trình
chuyển hĩa vật chất và năng lượng trong tế bào.
GV: Cho HS thảo luận về quá trình chuyển hĩa vật chất và năng lượng trong tế bào, chủ yếu tập trung vào quá trình quang hợp và hơ hấp của tế bào.
HS: Thảo luận, ghi nhận và cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc của nhĩm.
GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung lại cho hồn chỉnh kiến thức.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về quá trình
phân bào ở tế bào sinh vật.
- Tế bào là đơn vị cấu tạo nên sự sống.
- Các thành phần chính của tế bào: cacbohydrate, lipid, protein,…
- Một tế bào gồm cĩ 3 thành phần chính: màng, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân. - Điểm giống và khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
- Các dạng năng lượng của tế bào.
- Vai trị của enzim trong quá trình chuyển hĩa vật chất của tế bào.
- Đặc điểm của quá trình hơ hấp, quang hợp; điểm giống và khác nhau của quang hợp và hơ hấp.
GV: Chu kỳ tế bào là gì? Chu kỳ tế bào cĩ đặc điểm nào cần lưu ý?
HS: Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào, gồm kỳ trung gian và quá trình phân bào. GV: Đặc điểm của nguyên phân và giảm phân, giữa nguyên phân và giảm phân cĩ điểm nào giống và khác nhau?
HS: Thảo luận nhĩm, ghi nhận kết quả và trả lời theo yêu cầu của phiếu thảo luận nhĩm.
GV: Nhận xét, bổ sung và hồn chỉnh các nội dung kiến thức.
- Khái niệm và đặc điểm của chu kỳ tế bào.
- Điểm giống và khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân.
4. Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức đã học bằng hệ thống sơ đồ hĩa kiến thức.
- Sử dụng một số bài tập trong phần tế bào để củng cố kiến thức lý thuyết đã học.
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài và hồn thành các bài tập đã cho theo yêu cầu của nội dung kiến thức đã học.
- Xem lại phần kiến thức lý thuyết của chương 4: Phân bào để chuẩn bị kiểm tra 15 phút.
- Xem trước bài mới, tìm hiểu về dinh dưỡng, quá trình chuyển hĩa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật.
Ngày soạn Phần ba SINH HỌC VI SINH VẬT Chương I: CHUYỂN HỐ
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Tiết 23 Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HỐ
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬTI. Mục tiêu bài dạy: I. Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải trình bày được các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật dựa theo nguồn cácbon và năng lượng .
- Phân biệt được các kiểu hơ hấp và lên men ở vi sinh vật. -Nêu được 3 loại mơi trường nuơi cấy cơ bản của vi sinh vật.