Thí nghiệm
1. Sự truyền âm trong chất khí:
HS:C1"Hiện tợng xãy ra đối với quả cầu bấc treo ở gần mặt trống 2 là: quả cầu rung động .hiện tợng đó chứng tỏ âm đã đợc truyền từ mặt trống thứ nhất sang mặt
trống thứ 2".
C2:" biên độ d/đ của cầu bấc 2 nhỏ hơn biên độ d/đ của quả cầu bấc1. →
kết luận: độ to của âm trong khi lan truyền càng giảm khi càng xa nguồn âm.
2 Sự truyền âm trong chất rắn:
HS: làm TN hình 13.2 theo phơng án sgk ,Thảo luận nhóm, lớp câu C3 →
Đáp án C3: "âm truyền đến tai bạn Cqua môi trờng
rắn".
3. Sự truyền âm trong chất lỏng;
HS: làm TN theo phơng án đã thống nhất, " âm truyền đến tai qua những môi trờng: rắn( thủy tinh ), lỏng( n- ớc), khí.
4. Âm có thể truyền đợc trong chân không haykhông? không?
HS nghe GV mô tả hiện tợng xảy ra ở TN 46
-GV: Yêu cầu h/s điền từ thích hợp vào k/l sau mục 4. và nêu k/l hoàn chỉnh.?
-GV Yêu cầu h/s đọc thông tin ở sgk và trả lời C6.?
Hoạt động 4: củng cố vận dụng(15’)
? âm truyền dợc trong những môi trờng nào và khôngtruyề dợc trong môi trờng nào? so sánh vận tốc truyền âm trong các môi trờng truyền âm đó.
*Yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi C7 →C10.
*Yêu cầu h/s đọc mục có thể em cha biết, nếu còn thời gian cho h/s làm các bài tập trong vở bài tập. Dặn h/s về nhà học thuộc kết luận, ghi nhớ ở sgkvà làm hết bài tập...
hình 13.4, trả lời câu hỏi C5 : " âm không thể truyền đ-
ợc trong chân không"
Kết luận:Âm có thể truyền qua những môi trờng nh rắn, lỏng ,khí, và không thể truyền qua chân không. 5. Vận tốc truyền âm: HS đọc thông tin ở sgk thảo luận C6 : " Vk <Vn<Vt" III.vận dụng: HS trả lời: C7:"....không khí.."
C8 ".. lặn xuống nớc nghe đợc tiếng tàu thủy chạy trên sông.."
C9"... mặt đất là chất rắn tuỳên âm tốt hơn không khí nên ta ..."
C10 .." không thể nói chuyên bình thờng vì giuẽa họ bị ngăn cách bởi lớp chân không ở bên ngoài áo mũ bảo vệ."
Ngày soạn: 26/11/2011 Ngày giảng: 03/12/2011
Tiết 16:
Phản xạ âm- tiếng vang
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức:Mô tả và giải thích đợc một số hiện tợng có liên quan đến tiếng vang( tiếg vọng).
2. Kỹ năng;Nhận biết đợc một số vật phản xạ âm tốt (hay hấp thụ âm kém) và một số vật phản xạ âm kém( hay
hấp thụ âm tốt).
3. Thái độ:Hợp tác trong hoạt động nhóm.