Âm cao( âm bỗng), âm thấp( âm trầm)

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 full (Trang 43 - 44)

Thí nghiệm 2

-HS làm thí nghiệm theo nhóm,thảo luận C3:

(phần tự do của thớc dài dao động chậm ,âm phát ra

thấp.Phần tự do của thớc ngắn dao động nhanh âm

phát ra cao.) Thíi nghiệm 3

-H/s làm thí nghiệm (hình 11.3)và thảo luận C4."Khi đĩa quay chậm góc miếng bìa dao động chậm, âm phát ra thấp. Khi đĩa quay nhanh góc miếng bìa dao động nhanh, âm phát ra cao."

Kết luận:

HS:làm việc cá nhân, thảo luận lớp kết luận: Dao động càng nhanh, tần số càng lớn, âm phát ra càng cao..

III.Vận dụng:

HS trảlời câu hỏi của g/v

HS: trảlời C5,thảo luận lớp →Đáp án:

Vât có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn, vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn.

-Yêu cầu h/s trảlời C6,và thảo luận lớp C6? → -Yêu cầu h/s làm TN ( hình 11.4) theo phơng án ở C7 ,và trả lời C7.(yêu cầu h/s giải thích..)?

*:Dặn về nhà:học thuộc ghi nhớ và làm bài tập trong sách bt từ....

Nếu còn thời gian cho h/s làm tại lớp các bài tập ghi trong vở bài tập HS: thảo luận C6

HS: thảo luận C6 →..dây căng nhiều, âm phát ra cao,

tần số dao động lớn...

HS:tiến hành TN theo phơng án ở C7,

Trả lời C7:khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần

vành đĩa thì âm phát ra cao hơn.

Ngày soạn:12/11/2011 Ngày giảng:19/11/2011

Tiết 14. Bài 12: Độ to của âm

I:Mục tiêu

1.Kiến thức: Nêu đợc mối liên hệ giữa độ to của âm và tần số. 2.Kỹ năng: Sử dụng đợc thuật ngữ âm to âm nhỏ khi so sánh 2 âm. 3. Thái độ: có ý thức rèn luyện các kỹ năng trên

II.Chuẩn bị:

Đối với mỗi nhóm HS. - Lá thép đàn hồi, hộp cộng hởng, thanh chặn. -Trống,dùi trống, con lắc dây.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:Hoạt động 1:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 full (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w