Tác dụng sinh lí của dòng điện:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 full (Trang 62 - 66)

- HS đọc SGK, ghi nhớ: dòng điện có tác dụng

sinh lí khi đi qua cơ thể ngời và động vật...

IV. Vận dụng:

-HS thảo luận C7 và C8 → đáp án... -C7 ...Chọn câu C...

-C8.. chọn câu D...

 ghi nhớ công việc ở nhà....

Ngày soạn:22/02/2012 Ngày giảng:29/02/2012

Tiết 26 - ôn tập

I . Mục tiêu:

1. Kiến thức: Ôn tập,hệ thống các kiến thức cơ bản từ bài 19 đến bài 23. 2. Kỹ năng:Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải một số bài tập đơn giản. 3. Thái độ: Nghiêm túc ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra.

II . Chuẩn bị:

- Đối với giáo viên: chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập để hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản cho h/s. - Đối với học sinh: Ôn lại các kết luận, ghi nhớ từ bài 19 đến bài 23.

III . Tổ chức hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ1: Ôn tập,hệ thống kiến thức cơ bản đã học:(20’)

- GV? lần lợt nêu và yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi sau đây:

1. Vật nhiễm điện có tính chất gì khác so với vật không nhiễm điện?

2. Làm thế nào để tạo ra một vật nhiễm điện và để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không?

3. Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau,loại nào thì hút nhau?

4. Nêu sơ lợc về cấu tạo của nguyên tử? 5. Khi nào một vật bị nhiễm điện dơng(âm)? 6. Dòng điện là gì? Nêu quy ớc về chiều của dòng điện?

7. Bản chất của dòng điện trong dây kim loại là gì ? So sánh chiều chuyển dịch có hớng của các êlectrôn trong dây kim loại và chiều của dòng điện quy ớc?

8. Mạch điện gồm những bộ phận nào? các bộ phận đó có chức năng gì? Mạch điện kín hay hở thì có dòng điện chạy qua?

9. Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? kể một số chất dẫn điện ,cách điện tốt và nêu rõ công dụng của chúng? Chất khí, chất bán dẫn là chất dẫn điện hay chất cách điện?

10. Làm thế nào để mô tả một mạch điện trên giấy?

 HS thảoluận:

1. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm phát sáng bóng đèn của bút thử

2. Cọ xát 2 vật vào nhau rồi tách rời chúng ra Đa vật đó lại gần các mảnh giấy vụn xem nó có hút đợc các mẫu giấy vụn không...

3. Điện tích dơng và điện tích âm,hai điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

4. Nh sgk

5. Khi vật nhận thêm ( thừa) êlectrôn thì nhiễm điện âm. Khi vật mất bớt(thiếu) êlectrôn thì nhiễm điện dơng.

6. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng.Quy ớc chiều dòng điện là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hớng. Chiều dịch chuyển có hớng của các êlectrôn tự do ngợc với chiều quy ớc của dòng điện.

8. Mạch điện gồm nguồn điện, dây dẫn điện, dụng cụ tiêu thụ điện, khóa.Chức năng....Trong mạch kín có dòng điện chạy qua.

9. ....Bình thờng chất khí , chất bán dẫn là chất cách điện. Nhng trong những điều kiện nhất định chúng có thể là chất dẫn điện.(h/s tự lấy ví dụ minh họa).

10. Để mô tả một mạch điện .. Ngời ta dùng sơ đồ mạch điện.

11. Dòng điện có thể gây ra 5 tác dụng: Tác dụng nhiệt, phát sáng tác dụng hóa học, tác dụng 63

11. Nêu các tác dụng của dòng điện và ứng dụng của chúng trong đời sống và kĩ thuật?

12. Nêu cấu tạo của nam châm điện và ứng dụng của nó trong đời sống?

HĐ2 : Vận dụng(25’)

 Tùy theo thời gian và yêu cầu của h/s, có thể cho h/s chữa một số trong các bài tập sau

*bài tập17.4 (SB

- GV Yêu cầu h/s giải bài Tập 18.3(SBT) - GV Yêu cầu h/s giải bài tập 18.4 (SBT) - GV Yêu cầu h/s giải bài 19.1(SBT) - GV Yêu cầu h/s giải bài tập 20.1 (SBT). - GV Yêu cầu h/s giải bài tập 20.3(SBT).

 Cho h/s làm bài kiểm tra 15 phút

 Dặn học sinh chuẩn bị kiểm tra một tiết

từ, tác dụng, tác dụng sinh lý....

12. Nam châm điện gồm một dây dẫn mảnh có vỏ cách điện quán nhiều vòng quanh một lõi sắt, Trong dây dẫn có dòng điện chạy qua.

 Vận dụng:

- HS: lần lợt trả lời các bài tập giáo viên yêu cầu, thảo luận để thống nhất đáp án.

Ngày soạn:29/02/2012 Ngày giảng:07/03/2012

Tiết 27: kiểm tra 45 phút A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức phần điện.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm bài tập cho học sinh. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra và thi cử.

B. Ma trận:

Nội dung NBTrắc nghiệm KQTH VD NB Tự luậnTH VD Tổng

C. Đề bài:

A. Trắc nghiệm khách quan:(5 điểm)

1. (2điểm): Ghi dấu (Đ) vào ô trống ở sau các câu nói đúng và (S) vào ô trống ở sau các câu nói sai trong các câu sau:

a . Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau thì hút nhau.

b . Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau có thể hút nhau hoặc đẩy nhau c . Nhựa cách điện tốt vì trong nhựa không có êlêctrôn

d . Dòng điện trong kim loại là dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hớng 64

e . Trong mạch kín có dòng điện chạy qua f . Trong mạch hở không có dòng điện chạy qua g . Đi na mô xe đạp ( nguồn điện) chỉ có một cực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

h . Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách cho nó tiếp xúc với vật khác đã nhiễm điện 2. Điền từ thích hợp vào chổ chấm trong các câu sau:(3 điểm)

a. Bếp điện hoạt động dựa trên tác dụng ...của dòng điện b. Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng ...của dòng điện. c. Trong nguyên tử...tồn tại ở hạt nhân .

d. Trong nguyên tử...tồn tại ở lớp vỏ. e. Vật ... êlêctrôn thì nhiễm điện âm.

f. Vật ... êlêctrôn thì nhiễm điện dơng. B. Tự luận:(5 điểm)

1. Khi cọ xát thanh nhựa xẫm màu vào vải khô thấy thanh nhựa nhiễm điện âm. Hỏi mảnh vải nhiễm điện gì? vì sao? ( 2 điểm)

2. (3 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ. Hỏi đèn nào sáng, đèn nào tắt khi: a. K1 mở, K2 đóng.

b. K1 đóng, K2 mở c. Cả hai khóa cùng mở.

3. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 bóng đèn, 1 công tắc, Bộ nguồn 2 pin, dây nối. chobiết chiều dòng điện trong mạch. biết chiều dòng điện trong mạch.

Ngày soạn:07/03/2012 Ngày giảng:14/03/2012

Tiết 28- Bài 24 Cờng độ dòng điện

I.Mục tiêu:

1. Nêu đợc dòng điện càng mạnh thì dòng điện qua nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh 2. Nêu đợc đơn vị của cờng độ dòng điện là Am pe,kí hiệu là A.

3. sử dụng đợc Am pe kế để đo cờng độ dòng điện( chọn và mắc Am pe kế đúng quy tắc).

II. Chuẩn bị:

 Đối với cả lớp: 1 pin loại 1,5v đựng trong giá đựng pin, 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế, 1 Am pe kế loại to, 1 biến trở, 11 đồng hồ đa năng, dây nối.

 Đối với nhóm h/s: 2 pin loại 1,5v, 1 bóng dèn pin lắp sẵn vào đế, 1 Am pe kế, 1 công tắc,dây nối.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

HĐ1: kiểm tra, tổ chức tình huống học tập:

 1:Nêu các tác dụng của dòng điện?

 ĐVĐ: Nh sách giáo khoa.

HĐ2: Tìm hiểu vềCĐDĐ,đơn vị đo CĐDĐ

 Mắc mạch điện nh hình 24.1, giới thiệu Am pe kế, nêu cách tiến hành TN .

 Làm TN, yêu cầu h/s quan sát độ sáng của bóng đèn và số chỉ của Am pe kế để rút ra nhận xét về quan hệ giữa độ sáng của đèn với CĐDĐ .

 Thông báo về cờng độ dòng điện, đơn vị cờng độ dòng điện nh sgk...

HĐ3: Tìm hiểu Am pe kế:

 Thông báo: dụng cụ để đo cờng độ dòng điện là Ampekế

 Yêu cầu h/s quan sát am pe kế và hình vẽ sgk thảo luận nhóm câu C1, sau đó hớng dẫn để lớp thảo luẩnút ra đáp án chung.

HĐ4:Mắc am pe kế để xác định CĐ dòng điện

 Giới thiệu kí hiệu am pe kế trong sơ đồ mạch điện,bổ sung thêm kí hiệu về các chốt(+),(-)

 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 yêu cầu h/s vếuơ đồ mạch điện 24.2

 Treo bảng 2 yêu cầu h/s cho biết am pe kế của nhóm mình có thể dùng để đo cờng độ dòng điện qua dụng cụ nào? tại sao?

 Yêu cầu các nhóm thực hành theo nội dung ghi ở mục 2,3,4,5,6 và trả lời câu hỏi C2.Tổ chức cho h/s thảo luận C2 để thống nhất đáp án...

HĐ5: củng cố, vận dụng, dặn về nhà:

*Củng cố:

 Cờng độ dòng điện là gì? nêu kí hiệu CĐ DĐ ,đơn vị đo cờng độ dòng điện? Tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện phụ thuộc cờng độ nh thế nào?

 Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ sgk

 Lần lợt yêu cầu h/s l các bài tậpC3, C4,C5 sau đó tổ chức cho h/s thảo luận để thống nhất đáp án.

 Nếu còn thời gian cho h/s đọc mục có thể em cha biết, giảng giải...

 Dặn h/s về nhà học thuộc ghi nhớ... làm hết bài tập trong

 HS1 trả lời cấu hỏi của g/s, h/s khác nhận xét, bổ sung và cho điểm.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 full (Trang 62 - 66)