Thí nghiệm1
HS: nêu phơng án thí nghiệm,làm t/n theo phơng án sgk, thảo luận nhóm và nêu nhận xét 1
-Yêu cầu h/s làm thí nghiêm và điền từ
thích hợp vào nhận xét 1. Nhận xét 1: Hại vật giống nhau, đợc cọ xát nh nhau
thì mang điện tích cùng loại và khi đợc đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
HĐ3: Làm TN 2 phát hiện 2 vật nhiễm điện hai vật nhiễm điện hút nhau và hai điện tích khác loại. (5’)
* Cho h/s cọ xát thanh nhựa xẫm màu vào lụa sau đó đa lại gần thanh thủy tinh quants và nêu hiện tợng xãy ra( ...chúng hút nhau yếu... ) *Yêu cầu h/s làm thí nghiệm 2 theo phơng án sgk , quan sát hiện tợng xảy ra rồi điền từ thích hợp vào nhận xét
Thí nghiệm2
HS: Làm thí nghiệm theo phơng án giáo viên đa ra →...thớc nhựa hát thanh thủy tinh một lực yếu
HS: làm t/s 2 theo phơng án sgk, quan sát hiện tợng → nhận xết 2:Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi đợc
cọ xát thì chúng hút nhau, do chúng mang điện tích khác lọai...
HĐ4: Rút ra kết luận- vận dụng:(10’)
Thông báo quy ớc về 2 loại điện tích nh sgk
*Yêu cầu h/s trả lời câu C1.hớng dẫn h/s thảo luận →đáp án
HS:kết luận:Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Quy ớc:Điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa
là điện tích dơng(+),Điện tích của thanh nhựa sẫm
màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm(-)
HS:.. Mảnh vải nhiễm điện dơng.vì hai vật nhiễm điện hút nhau thì chúng phải nhiễm điện khác nhau.Do thanh nhựa sẫm màu khi bị cọ xát bằng mảnh vải khô thì mang điện tích âm (theo quy ớc). Nên mảnh vải mang điện tích dơng
HĐ5: Tìm hiểu sơ lợc về cấu tạo nguyên tử(5’)
*Đặtvấn đề nh sgk( mục II)
*Treo hình vẽ 18.4 trên bảng , thông báo 4 nội dung cơ bản về cấu tạo nguyên tử nh sgk, giảng giải, minh họa...