Chiều dòng điện

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 full (Trang 58 - 60)

HS: nghe, ghi chép

Quy ớc về chiều của dòng điện:Chiều dòng

minh họa bằng sơ đồ 21.1 a

?Yêu cầu h/s trả lời các câu C4, C5...

HĐ4: củng cố, vận dụng:(15’)

- GV:Củng cố: yêu cầu h/s đọc ghi nhớ sgk... - GV?Vận dụng:yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu của C6,sau đó cho h/s quan sát đèn pin đã tháo sẵn để h/s thấy hoạt động của công tắc... - GV?Yêu cầu h/s đọc mục có thể em cha biết... - GV:Dặn học ở nhà: Học thuộc ghi nhớ, làm hết bài tập bài 21 Trong SBT.

điện là chiều từ cực dơng qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện....

-HS:Trả lời các câu C4,C5 C4.... Ngợc chiều nhau... C5 ....Hình bên cạnh III. Vận dụng: *HS- Trả lời C6 a. ...Gồm 2 chiếc pin, có kí hiệu Nh hình vẽ. Thông thờng cực dơng của nguồng điện lắp về phía đâù đèn pin . a. .Một trong các sơ đồ nh hình vẽ trên... *HS đọc mục có thể em cha biết... *Giải các bài tập 21(SBT)

21.3 ở đạp có lắp một nguồn điện để thắp sáng bóng đền. Quan sát kỹ ta chỉ thấy có một dây dẫn nối đi na mô tới bóng đèn.

a. Đèn vẫn sáng bình thờng khi đi na mô hoạt động vìdây thứ 2 chính là khung xe bàng sắt nối cực thứ 2 của xe( vỏ đi na mô) với đầu thứ 2

của đèn.

b Đi na mô xe đạp là nguồn điện xoay chiều( dấu của các cực thay đổi theo thời gian) → sơ đồ

***

Ngày soạn:08/02/2012 Ngày giảng:15/02/2012

Tiết 24-Bài 22

Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nêu đợc dòng điện qua vật dẫn thông thờng đuề làm cho vật dẫn nóng lên.

2. Kỹ năng: Làm thí nghiệm kiểm tra tác dụng của dòng điện.

3. Thái độ: An toàn khi làm thí nghiệm.II. Chuẩn bị: II. Chuẩn bị:

- Đối với cả lớp: 1 biến thế chỉnh lu nắn dòng, 5 đoạndây nối, 1 công tắc, 1 đoạn dây sắt mảnh dài khoảng 30cm,3 đến 5 mảnh giấy nhỏ cắt từ giấy lau tay, một số cầu chì thật ở mạch điện trong gia đình.

- Đối với mỗi nhóm h/s: 2 pin 1,5V, 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế dền, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối, 1 bút thử điện với bóng đèn có 2 đầu dây tách dời nhau, 1 đèn đi ốt phát quang

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

HĐ1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập: (5’)

- GV? Nêu quy ớc về chiều của dòng điện, so sánh chiều chuyển dịch của các ê lec trôn tự do với chiều quy ớc đó.

- GV:ĐVĐ: Khi có dòng điện chạy trong mạch, ta có nhìn thấy các ê lec trôn tự do... dịch chuyển không? Vậy căn cứ vào đâu ta biết có dòng điện trong mạch?

HĐ2:Tìm hiểu tác dụng của dòng điện:(15’)

- GV? Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi C1 ( 1h/s làm trên bảng, các h/s khác ghi vào giấy nháp), tổ chứ cho h/s thảo luận...

- GV? Yêu cầu h/s làm thí nghiệm hình 22.1, thảo luận nhóm câu C2...

- GV? ĐVĐ: khi có dòng điện chạy qua thì các vật dẫn (bằng sắt, bằng đồng...)có nóng lên không? Yêu cầu h/s quan sát thí nghiệm Hình 22.2 , trả lời nội dung câu C3và hoàn thiện kết luận về vấn đề dã nêu.

- GV? Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi C4, tổ chức cho h/s thảo luận để thống nhất đáp án.

HĐ3:Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện: (15’)

- GV? yêu cầu h/s quan sát bóng đèn bút thử(đã tháo sẵn) và trả lời câu C5, tổ chức cho h/s thảo luận C5

- GV? lắp bóng đèn vào bút thử rồi cắm vào ổ điện yêu cầu h/s quan sát và trả lời C6 ... sau hoàn thành kết luận tơng ứng...

- GV: Giới thiệu đèn đi ốt phát quang,yêu cầu h/s quan sát đèn LEC để thấy rõ 2 bản cực to nhỏ của đèn, sau đó lắp đèn vào mạch ,quan sát xem đèn có sáng không...

- GV? Yêu cầu h/s thực hiện theo nội dung C7, thảo luận nhóm để hoàn thành kết luận tơng ứng...

- HS lên bảng trả lời... - HS thấy có vấn đề...

Một phần của tài liệu Giáo án vật lí 7 full (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w