Tình hình phát triển chung về sản xuất ngành nông nghiệp của huyện

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện phú bình, tỉnh thái nguyên (Trang 58 - 107)

6. Kết cấu của luận văn

3.2.1. Tình hình phát triển chung về sản xuất ngành nông nghiệp của huyện

Nông nghiệp là ngành có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của ngƣời dân huyện Phú Bình và cũng là hoạt động đặc biệt quan trọng cung cấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

các thực phẩm tƣơi sống nhƣ thịt, rau, quả, cá, trứng… cho đời sống của ngƣời dân trên địa bàn huyện.

Bảng 3.3: Giá trị sản xuất, cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản huyện Phú Bình giai đoạn 2011 – 2013

Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 BQ(2011-

2013)

I. Giá trị sản xuất nông,

lâm nghiệp và thủy sản Tr.đ 1.338.547 1.462.154 1.518.147 6,5%

II. Cơ cấu giá trị SX % 100 100 100

1. Nông nghiệp % 90,1 91,6 91,5

+ Trồng trọt % 50,2 44,6 43,7

+ Chăn nuôi % 39,8 46,9 47,8

2. Thủy sản % 4,7 4,3 4,4

3. Lâm nghiệp % 0,93 0,91 0,92

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Bình năm 2011-2013)

Qua bảng trên ta thấy giá trị sản xuất của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản của huyện liên tục tăng qua 3 năm, tốc độ tăng trung bình là 6,5%.

0 20 40 60 80 100

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Nông nghiệp Thủy sản Lâm nghiệp

Biểu đồ 3.2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm thủy sản huyện Phú Bình giai đoạn 2011 – 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tỷ trọng của ngành thủy sản và lâm nghiệp trong tổng giá trị sản xuất không có thay đổi đáng kể trong 3 năm, ngành thủy sản chiếm từ 4,3% đến 4,7%; ngành lâm nghiệp chiếm từ 0,91 đến 0,92%. Sự thay đổi tỷ trọng đáng kể phải kể đến ngành chăn nuôi. Qua 3 năm sự chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng của ngành chăn nuôi, giảm dần tỷ trọng của ngành trồng trọt.Tỷ trọng của ngành chăn nuôi tăng từ 39,8% lên 44,6%.

3.2.2. Kết quả sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa

3.2.2.1. Ngành trồng trọt

Trồng trọt vẫn là ngành chính trong sản xuất nông nghiệp của huyện. Tuy nhiên, trồng trọt lại chịu tác động lớn nhất của thời tiết, do vậy, từ năm 2011 đến nay, tốc độ tăng trƣởng của trồng trọt không đều và có xu hƣớng giảm dần.

Bảng 3.4: Diện tích gieo trồng cây hàng năm huyện Phú Bình giai đoạn 2011 – 2013 Đơn vị: ha Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Tăng BQ I. Cây lƣơng thực có hạt 1. Lúa 12.583 12.589 12.061 1,000 0,958 -0,021 2. Ngô 3.025 2.829 2.849 0,935 1,007 -0,030

II. Cây chất bột lấy củ

1. Khoai lang 1.924 1.592 1.613 0,827 1,013 -0,084

2. Sắn 940 974 939 1,036 0,964 -0,001

III. Rau đậu các loại 1.383 1.385 1.387 1,001 1,001 0,001

IV. Cây công nghiệp hàng năm 1. Đỗ tƣơng 298 253 254 0,849 1,004 -0,077 2. Lạc 1.431 1.508 1.614 1,054 1,070 0,062 3. Mía 12 2 8 0,167 4,000 -0,184

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Bình năm 2011-2013)

Đồng thời với việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng thì việc chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống đƣợc thực hiện ngày càng rộng rãi và dần trở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thành tập quán sản xuất. Đến nay ở Phú Bình đã xuất hiện một số mô hình sản xuất trái vụ đem lại hiệu quả cao. Nhiều tiến bộ kỹ thuật mới về giống, về biện pháp thâm canh, về bảo quản và tiêu thụ nông sản sau thu hoạch… đƣợc áp dụng đã nâng cao hiệu quả và thu nhập từ sản xuất nông nghiệp. Đã hình thành và ổn định tập quán sản xuất 3 vụ/năm trên diện tích canh tác cây hàng năm; bƣớc đầu xuất hiện vùng sản xuất hàng hóa với một số cây trồng có thị trƣờng tiêu thụ nhƣ rau, hoa, cây ăn quả, cây dƣợc liệu, cây làm thức ăn gia súc…Nhiều mô hình trang trại chuyên canh và sản xuất kinh doanh tổng hợp đƣợc hình thành và phát triển. kết quả trồng trọt cụ thể đạt đƣợc nhƣ sau:

a. Cây lương thực có hạt (lúa, ngô)

Là nhóm cây trồng chủ lực trên diện tích gieo trồng cây hàng năm của huyện. Từ năm 2011 đến nay, diện tích gieo trồng cây lƣơng thực cua huyện có xu hƣớng giảm dần, nguyên nhân do một phần diện tích đất nông nghiệp chuyển mục đích sử dụng để phát triển các ngành kinh tế khác, một phần do chuyển dịch cơ cấu cây trồng sang các cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn. Nhờ áp dụng có hiệu quả các biện pháp kỹ thuật trong thâm canh nên mặc dù diện tích gieo trồng giảm nhƣng năng suất, sản lƣợng cây lƣơng thực của huyện có xu hƣớng tăng. Sản lƣợng lƣơng thực tăng, vừa đảm bảo an ninh lƣơng thực trên địa bàn, dành một phần phục vụ chăn nuôi và bƣớc đầu có hàng hóa phục vụ nhu cầu của các địa phƣơng khác. Kết quả đạt đƣợc nhƣ sau:

- Cây lúa: Diện tích gieo cấy bình quân đạt khoảng 12.411 ha/năm. Do

tích cực áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới về giống, kỹ thuật canh tác và đặc biệt do chuyển đổi cơ cấu mùa vụ từ chính vụ sang gieo cấy trà xuân muộn, mùa sớm nên sản lƣợng lúa đã tăng từ 62.892 tấn năm 2011 lên 63.391 tấn năm 2013. Sản lƣợng lúa tăng chủ yếu là do năng suất tăng. Tuy nhiên g

năm 2011 xuống 389.799 triệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- 2011 - 2013.

Bảng 3.5: Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa huyện Phú Bình giai đoạn 2011 - 2013

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1. Diện tích (ha) 12.583 12.589 12.061

2. Năng suất (tạ/ha) 50,0 48,9 52,6

3. Sản lƣợng (tấn) 62.892 61.581 63.391

)(theo

giá hiện hành) 436.030 380.425 389.799

(%) 16,5 17,4 18,9

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Bình năm 2011 – 2013) - Cây ngô: Sản lƣợng và năng suất cây ngô có xu hƣớng giảm trong 3

năm. Năng suất ngô năm 2011 là 42,7 tạ/ha giảm xuống còn 41,53 tạ/ha năm 2013. Nguyên nhân chính là do diện tích đất canh tác giảm từ 3.025 ha năm 2011 xuống còn 2.849 ha năm 2013. Tuy nhiên tỷ suất giá trị hàng hóa có xu hƣớng tăng lên.

Bảng 3.6: Diện tích, năng suất và sản lƣợng ngô huyện Phú Bình giai đoạn 2011 - 2013

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1. Diện tích (ha) 3.025 2.829 2.849

2. Năng suất (tạ/ha) 42,27 42,14 41,53

3. Sản lƣợng (tấn) 12.788 11.921 11.833

)(theo

giá hiện hành) 81.587 67.892 72.668

(%) 72,9 74,4 80,1

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Bình năm 2011 – 2013) b. Cây thực phẩm (rau, đậu các loại)

Trong những năm gần đây, Phú Bình cũng là một trong những huyện sản xuất rau với khối lƣợng sản phẩm lớn của tỉnh Thái Nguyên, đáp ứng nhu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cầu ngày càng tăng của ngƣời dân địa phƣơng và ngƣời dân ở địa phƣơng khác. Do thị trƣờng tiêu thụ lớn, mặt khác cây rau là loại cây trồng đem lại thu nhập khá cao và thƣờng xuyên so với các loại cây khác nên đƣợc nông dân huyện Phú Bình chú trọng phát triển.

Bảng 3.7: Diện tích, năng suất và sản lƣợng cây thực phẩm huyện Phú Bình giai đoạn 2011 – 2013

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

1. Diện tích (ha) 1.383 1.385 1.387

2. Năng suất (tạ/ha) 141,65 161,09 159,29

3. Sản lƣợng (tấn) 19.590 22.311 22.094

) 22.311 124.334 126.877

(%) 80,7 86,4 88,9

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Bình năm 2011 – 2013)

Diện tích trồng thực phẩm của huyện có tăng trong 3 năm, tuy nhiên mức tăng không đáng kể. Bên cạnh đó tỷ suất hàng hóa của sản phẩm rau, đậu các loại ngày càng tăng. Các sản phẩm này sản xuất ra chủ yếu phục vụ để bán.

c. Cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày

Bảng 3.7: Diện tích, năng suất và sản lƣợng cây công nghiệp huyện Phú Bình giai đoạn 2011 – 2013

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 I. Cây công nghiệp hàng năm

1. Diện tích (ha) 1.729 1.761 1.868

2. Năng suất (tạ/ha) 16,5 16,2 16,1

3. Sản lƣợng (tấn) 2.849 2.859 3.010

57.342 62.419 73.941

(%) 63,5 65,7 69,2

II. Cây công nghiệp lâu năm

1. Diện tích (ha) 2983 2945 2991

2. Năng suất (tạ/ha) 13,7 12,9 13,0

3. Sản lƣợng (tấn) 4089 3792 3897

) 69.334 88.855 98.488

(%) 75,3 76,7 80,1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 63.5 75.3 65.7 76.7 69.2 80.1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm

Biểu đồ 3.3. Tỷ suất giá trị hàng hóa của cây công nghiệp

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Bình năm 2011 - 2013)

Cây công nghiệp hàng năm của huyện chủ yếu là lạc, đậu tƣơng, mía. Giá trị sản xuất và diện tích của các loại cây trồng này có xu hƣớng tăng trong 3 năm, tuy nhiên do chịu ảnh hƣởng của điều kiện thời tiết khí hậu không thuận lợi nên năng suất trong có sự giảm sút. Tỷ suất giá trị sản xuất hàng hóa của các loại cây trồng này tƣơng đối cao, từ 63,5% đến 69,2 %.

Cây công nghiệp lâu năm của huyện bao gồm cây chè, cây ăn quả nhƣ vải, nhãn…Mặc dù diện tích của các loại cấy trồng này gần nhƣ không thay đổi trong suốt 3 năm. Tuy nhiên giá trị sản xuất và lại tăng đều trong 3 năm. Các sản phẩm làm ra chủ yếu phục vụ để bán nên tỷ suất giá trị sản phẩm hang hóa rất cao, dao động từ 70% đến 80%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.2.2. Ngành chăn nuôi

Bảng 3.8: Kết quả ngành chăn nuôi huyện Phú Bình giai đoạn 2011- 2013

T T Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013 Tốc độ tăng bình quân 2011- 2013(%) I Tr.đ 359.046 613.374 765.846 46,05 1 Tr.đ 176.706 302.155 376.742 46,01 % 68,1 73,2 78,6 7,43 2 Chăn Tr.đ 176.706 302.155 376.742 46,01 % 71,7 71,3 73,5 1,25 3 Tr.đ 5.634 9.064 12.362 48,13 giá trị % 56,7 57,3 59,2 2,18

II Số lượng gia súc, gia cầm 2.127.775 2.414.927 2.783.703 14,38 1 Tổng đàn trâu Con 10.355 12.472 11.883 7,12

2 Tổng đàn bò Con 15.227 16.375 18.100 9,03

3 Tổng đàn lợn Con 128.193 135.820 136.492 3,19 4 Tổng đàn gia cầm Con 1.974.000 2.250.260 2.617.228 15,15

III Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu 16.447 19.434 20.453 11,52 1 Thịt trâu hơi Tấn 170 178 192 6,27 2 Thịt bò hơi Tấn 376 403 434 7,44 3 Thịt lợn hơi Tấn 13.294 15.797 16.074 9,96 4 Thịt gia cầm Tấn 2.607 3.056 3.753 19,98

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Bình năm 2011 – 2013)

Những năm gần đây, chăn nuôi trên địa bàn huyện phát triển khá mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng, đây là một trong những hƣớng mũi nhọn mà huyện Phú Bình đã xác định nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghiệp. Từ năm 2011 đến năm 2013, huyện đã triển khai nhiều dự án về cải tạo và phát triển đàn lợn, bò thịt và bò sữa, thực hiện hỗ trợ giá giống lợn ngoại, hỗ trợ 100% chi phí thụ tinh nhân tạo từ bò thịt, bò sữa, hỗ trợ lãi suất cho nông dân mua bò sữa… Kết quả giai đoạn 2011 – 2013, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng bình quân 18,7%/năm. Tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu nội bộ ngành tăng chậm từ 48% năm 2011 lên 56% năm 2013. Nhiều tiến bộ kỹ thuật mới về giống, thức ăn, thú y và các phƣơng thức chăn nuôi mới đƣợc ứng dụng vào sản xuất. Chất lƣợng đàn gia súc, gia cầm đƣợc nâng lên. Nhiều giống gia súc, gia cầm mới có năng suất, chất lƣợng cao đƣợc đƣa vào sản xuất trên địa bàn huyện. Đã hình thành nhiều trang trại chăn nuôi lợn thịt hƣớng nạc, gia cầm, thủy cầm… với quy mô khá lớn. Phƣơng thức nuôi công nghiệp và bán công nghiệp đang đƣợc mở rộng, vừa giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, vừa đem lại hiệu quả cao cho ngƣời sản xuất. Theo kết quả điều tra nông nghiệp nông thôn, áp dụng tiêu chí trang trại mới sửa đổi, thì số lƣợng mô hình kinh tế trang trại hiện nay của huyện tăng từ 33 trang trại năm 2011 lên 139 trang trại năm 2012 và 198 trang trại năm 2013. Tỷ lệ trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp năm 2013 chiếm 125/198 trang trại. Việc phát triển mô hình kinh tế trang trại là tất yếu của nền sản xuất hàng hóa của huyện Phú Bình, đặc biệt là hƣớng phát triển trang trại chăn nuôi. Kết quả cụ thể ngành chăn nuôi nhƣ sau:

* Chăn nuôi lợn:

Chăn nuôi lợn là thế mạnh truyền thống của huyện Phú Bình. Từ năm 2011, trên địa bàn huyện đã triển khai một số dự án cải tạo giống và phát triển chăn nuôi lợn hƣớng nạc, sản xuất giống và chăn nuôi lợn ngoại bƣớc đầu thu đƣợc kết quả tốt, đã xuất hiện nhiều mô hình chăn nuôi công nghiệp với quy mô hàng trăm nái có thu nhập cao. Tổng đàn lợn năm 2011 đã đạt 128.193

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

con, năm 2013 là 136.492 con (tăng 6,5% so với năm 2011), tốc độ tăng trung bình của 3 năm là 3,19%. Sản lƣợng thịt lợn hơi xuất chuồng tăng tƣơng đối cao trong giai đoạn 2011 – 2013 (9,96%), năm 2011 đạt 13.294 tấn, năm 2012 là 15.797 tấn, năm 2013 tăng lên 16.074 tấn. Mỗi năm Phú Bình đã cung cấp vài nghìn tấn thịt lợn cho các thị trƣờng lân cận.

* Chăn nuôi trâu, bò

Năm 2013, đàn trâu trên địa bàn huyện có xu hƣớng tănng so với năm 2011, nhƣng so với năm 2012 lại giảm 4,7%. Do đó tốc đọ tăng trung bình của giai đoạn 2011 – 2013 chỉ đạt 7,12%. Do sự cơ giới hóa trong nông nghiệp ngày càng tăng cao nên số lƣợng trâu phục vụ cho cày, kéo rất ít. Sản phẩm thịt trâu hơi tăng liên tục trong 3 năm và tốc độ tăng trung bình là 6,27%.

Đàn bò cũng đƣợc xác định là một trong các con vật nuôi chủ lực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đàn bò đã phát triển ở hầu hết các xã. Số lƣợng con bò tăng từ 15.227 con trong năm 2011 lên 18.100 con trong năm 2013. Đồng thời sản lƣợng thịt bò hơi cũng tăng trung bình 3 năm là 9,96%.

* Chăn nuôi gia cầm:

Chăn nuôi gia cầm của huyện nhìn chung phát triển khá. Thời gian qua, nhiều giống gia cầm mới cho năng suất và chất lƣợng cao, phù hợp với điều kiện chăn nuôi đã đƣợc nuôi thích nghi, chọn lọc, khảo nghiệm đƣa vào sản xuất nhƣ vịt SuperM, CV2000, ngan Pháp, vịt trứng Triết Giang; các giống gà thả vƣờn nhƣ Tam Hoàng, Lƣơng Phƣợng, Kabir… Năm 2011, tổng đàn gia cầm đạt 1.974.000 con, năm 2013 tăng lên 2.617.228 con. Nhờ thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh nên những năm gần đây chăn nuôi gia cầm của huyện phát triển tốt, tốc độ tăng trung bình về số lƣợng con là 15,15%, về sản lƣợng thịt là 19,98%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.2.3. Tình hình phát triển sản xuất thủy sản

Bảng 3.9: Diện tích, sản lƣợng thủy sản huyện Phú Bình giai đoạn 2011 - 2013 CHỈ TIÊU I- Sản lƣợng (tấn) II - Diện tích (ha) Tổng số Trong đó Tôm Thủy sản khác 2011 1.733 1.678 10 45 465 2012 1.874 1.816 10 48 465 2013 2.077 2.012 11 54 465

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phú Bình năm 2011 – 2013)

Diện tích nuôi trồng thủy sản của huyện không có thay đổi trong 3 năm, tuy nhiên sản lƣợng lại không ngừng tăng trong suốt 3 năm từ 1733 tấn năm 2011 lên 2077 năm 2013. Sản phẩm của ngành nuôi trồng, đánh bắt thủy sản của huyện chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của các hộ gia đình trong huyện. Tỷ suất giá trị hang hóa thấp, dao động từ 22,3% năm 2011 đến 23,8% năm 2013.

3.2.2.4.Tình hình phát triển sản xuất lâm nghiệp

Bảng 3.10: Tình hình phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2011 - 2013

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013 Tốc độ tăng bình quân 2011- 2013(%) I Diện tích đất lâm nghiệp (diện tích đất có rừng) ha 6.203 6.200 6.200 -0,02 1 Rừng tự nhiên ha 2 Rừng trồng ha 6.203 6.200 6.200 -0,02 II Sản lƣợng khai thác 25.544 25.508 28.495 5,62 1 Gỗ tròn khai thác m3 3.968 3.561 3.903 -0,82

2 Củi khai thác Ste 21.309 21.682 24.250 6,68

3 Tre, nứa, luồng 1000 cây 267 265 342 13,18

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện phú bình, tỉnh thái nguyên (Trang 58 - 107)