Một số dấu hiệu của bệnh cá trong q trình n

Một phần của tài liệu tình hình nghiên cứu về cá chình trên thế giới (Trang 53 - 55)

- Các yếu tố môi trường

Qua 9 tháng nuôi ta thấy ao B3 cá chết 30%, ao B4 chết không đáng kể Trong

2.4.5. Một số dấu hiệu của bệnh cá trong q trình n

Theo dõi trong thời gian nuôi, chúng tôi phát hiện thấy ở cá xuất hiện một số dấu hiệu như: Cá bơi lờ đờ trên mặt nước, có nhiều đốm trắng xuất hiện trên thân cá, da ít nhớt thân gầy yếu, màu xám nhạt, đầu to và mang phình ra những cá này theo thời gian ni và chết rải rác trong suốt q trình ni. Kiểm tra cá chết thấy có hiện tượng xuất huyết đỏ ở phần gốc vây, đặc biệt là vây hậu mơn.

Vì điều kiện của cơ sở thực tập không cho phép nên khơng thể tiến hành phân tích mẫu, dựa vào dấu hiệu bệnh lý trên và vào tài liệu nghiên cứu cho thấy cá có thể mắc một số triệu chứng bệnh lý sau.

Bảng 2.10: Một số hội chứng bệnh chủ yếu trên cá chình ni

STT Tên hội chứng Dấu hiệu bệnh lý Tác hại

1 Lở lt ngồi da

- Có vết lở lt (có màu đỏ do bị xuất huyết) ở thân,

đuôi, vây.

Chết rải rác

2 Phồng mang - Mang cá phồng đỏ, cá thường ngoi trên mặt nước.

Chết rải rác đến hàng loạt 3 Da đổi màu trắng nhợt - Da cá đổi màu nhợt nhạt, mất nhớt. Cá yếu, lờ đờ Chết rải rác đến hàng loạt 2.4.5.1. Hội chứng bệnh lở loét

Theo các nghiên cứu khác hội chứng lở lt ở cá chình có thể gặp do một số nguyên nhân sau.

Bảng 2.11: Một số tác nhân gây hội chứng lở lt ở cá chình

Nhóm Tác nhân Vi khuẩn Aeromonas hydrophila Pseudomonas sp Pseudomonas chloraphis Pseudomonas putida Ký sinh trùng Trichodina Dactylogyrus

Theo kết quả nghiên cứu về bệnh xuất huyết trên cá chình Anguilla anguilla năm 2005

của các tác giả Yavuzcan, Beckan, Karasu và Akan cho rằng tác nhân chính gây bệnh lở loét ở cá chình là do vi khuẩn, trong đó chủ yếu là Aeromonas hydrophila và Pseudomonas sp.

Theo Đỗ Thị Hoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội khi cá nhiễm bệnh do hai loài vi khuẩn này sẽ gây hiện tượng xuất huyết, ở lớp da bị viêm, toàn bộ hay một phần gốc vây bị tụ máu, xuất hiện các vùng cứng và đỏ, Bệnh thường ở 2 dạng: dạng mãn tính, triệu trứng biến đổi trên cơ thể cá chậm và khơng rõ ràng, ít nguy hiểm; dạng cấp tính là dạng bệnh nặng, triệu trứng bệnh biểu hiện rõ ràng, diễn biến của bệnh phát triển nhanh gây chết hàng loạt.

* Định hướng phòng bệnh

Tẩy dọn ao kỹ trước khi thả cá nuôi, giữ vệ sinh môi trường nuôi, không để ô nhiễm. Tiêu diệt mầm bệnh có trong thủy vực và trên cơ thể cá trước khi đưa cá thả ni vì vậy nên tiến hành kiểm dịch để xử lý phịng trị bệnh cho cá giống trước khi thả nuôi.

Mật độ cá thả vừa phải, thức ăn đầu tư đủ số lượng và chất lượng để cá phát triển tốt

* Trị bệnh

Khi thấy các dấu hiệu trên đã tiến hành trị bệnh cho cá bằng cách: Tắm cho cá bị bệnh bằng dung dịch NaCl 3 – 4% trong 5 – 10 phút

Dùng thuốc kháng sinh: Oxytetracylin với liều lượng 60 - 100 mg trộn vào thức ăn cho 1kg trọng lượng cá ăn, cho liên tục trong 5 ngày.

Một phần của tài liệu tình hình nghiên cứu về cá chình trên thế giới (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w