Tình hình nghiên cứu về cá chình tại Việt Nam

Một phần của tài liệu tình hình nghiên cứu về cá chình trên thế giới (Trang 33 - 37)

- Sự phân bố

2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu về cá chình tại Việt Nam

* Sự phân bố và thành phần loài

Ở nước ta cá chình được phát hiện và xác định tên khoa học lần đầu tiên là lồi cá chình Nhật Bản Anguilla japonica (Temminsk etv Schlegel, 1846) bởi Chevey P. và

Lemasson J., năm 1937. Nhưng sau đó khơng phát hiện thấy chúng nữa. Từ năm 1975 một số cơng trình nghiên cứu khu hệ cá nước ngọt ở các tỉnh miền Trung nước ta đã phát hiện ra một số lồi cá Chình (Nguyễn Thái Tự, 1979); (Hồng Đức Đạt Và Ctv, 1981); (Nguyễn Hữu Dực, Mai Đình Yên, 1994); (Nguyễn Hữu Dực, 1995); (Nguyễn Thị Thu Hè, 2000); (Nguyễn Hữu Phụng, 2001). Đến nay ở nước ta đã có 5lồi cá Chình thuộc họ Anguillidae: cá Chình Nhật Bản (Anguilla japonica), cá chình bơng (Anguilla

marmorata), cá Chình mun (Anguilla bicolor pacifica), cá Chình nhọn (Anguilla nebulosa), cá Chình xê len béc (Anguilla celenbesensis). Lồi cá Chình Nhật Bản mới

chỉ được phát hiện lại ở miền Trung với số lượng rất ít. Nhìn chung các lồi cá Chình Anguilla ở nước ta phân bố chủ yếu ở các vùng ven biển cửa sông, các đầm, hồ, sông suối nước ngọt từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Nguyên và đảo Phú Quốc. Tuy nhiên, vùng có số lượng nhiều là các tỉnh từ Thừa Thiên – Huế đến Phú Yên. Từ năm 1995 có một số nơi vớt giống tự nhiên nuôi trong ao, bè, bước đầu đã thu được kết quả. Ở một số cơ sở nhân dân nuôi chưa được theo dõi tổng kết.

Như vậy, các nghiên cứu trong nước đã cung cấp thành phần loài của các lồi cá chình ở nước ta, một số đặc điểm phân bố, một số nét tình hình khai thác ni cá Chình ở một số địa phương.

Những năm gần đây do nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu việc đánh bắt cá chình ở một số địa phương gia tăng và sử dụng nhiều cách đánh bắt có tính hủy diệt cao (trích điện, dùng chất độc…), việc xây dựng các cơng trình thủy lợi, thủy điện ở các tỉnh miền Trung cũng đang ảnh hưởng đến các quần thể cá Chình.

Bảng 2.4. Một số lồi cá chình ở nước ta

Stt Tên khoa học Tên tiếng anh Tên Việt Nam

1 Anguillia marmorata Giant mottled ell Chình hoa, bơng, cẩm thạch

2 Anguilla bicolor pacifica Indian short finnet ell Cá Chình mun

3 Anguilla nebulosa African mottled ell Cá chình nhọn

5 Anguilla japonica Japenness eel Cá chình Nhật

Nguồn: Nguyễn Hữu Phụng (2001)

* Nuôi thương phẩm

Nghiên cứu thử nghiệm ni cá Chình lần đầu tiên được thực hiện tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II (TP Hồ Chí Minh). Tuy nhiên đến nay kết quả vẫn chưa được cơng bố một cách chính thức. Năm 2000, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I (Bắc Ninh) đã triển khai đề tài “thử nghiệm nuôi cá chình Nhật ở khu vực miền Bắc Việt

Nam” kết quả thử nghiệm cho thấy cá Chình Nhật (A. japonica) có thể sống và phát triển

được trong bể xi măng và trong ao đất, tuy hệ số sử dụng thức ăn còn cao. - Tại Miền Bắc:

Hiện có cơ sở ni cá Chình quy mơ cơng nghiệp ở Vĩnh Phúc ni từ giống nhỏ (cá bột trong suốt) nhập từ Trung Quốc và dùng thức ăn cơng nghiệp (cơng nghệ Trung Quốc). Đó là liên doanh Tân Đơ Phát, ni cá Chình Nhật (A.japonica), cá thành phẩm đạt trên 0,5kg được xuất sang Nhật Bản. Số lượng cá nuôi năm 2003 đến tháng 9/2004 vẫn chưa xuất vì chưa đủ số lượng ( Phó giáo sư Tiến sỹ Hồng Đức Đạt, báo cáo điều tra nguồn lợi cá Chình, 2004).

- Tại Miền Trung:

Trong các năm qua người dân Phú Yên cũng đã tiến hành ni cá Chình trong các lồng lưới. Bước đầu các hoạt động này đã thu được kết quả tốt. Thời điểm ni cao nhất có 200 – 220 lồng ni. Nhưng hiện nay tồn tỉnh chỉ cịn khoảng 20

- Tại Miền Nam

Nghề ni cá Chình đã phát triển một số cơ sở nuôi ở Hồ Trị An, Sông Tiền, Sông Hậu (chủ yếu nuôi bè). Nuôi trong ao đất như Cà Mâu, Bạc Liêu

Hình thức ni hiện nay là: Ni trong ao đất, Ni trong bể xi măng có sục khí, thay nước; Ni trong lồng bè, đặt trên sông, trên hồ.

Nguồn giống: Nguồn giống ni được đánh bắt ngồi tự nhiên, hoặc mua lại của những hộ kinh doanh cá Chình, chất lượng giống khơng đảm bảo. Cá giống nhỏ ni khó, cá lớn thường bị bắt bằng trích điện, câu, hố chất độc nên cá giống có sức sống kém hay bị bệnh, cịi cọc trong q trình ni bị hao hụt nhiều.

Thức ăn: Thức ăn chủ yếu sử dụng các loại cá nhỏ (cá nước ngọt, cá biển ), ốc, trai, ếch, nhái. Các lồi này được cắt nhỏ để cho ăn. Lồi ni phổ biến nhất hiện nay ở nước ta là lồi cá Chình Hoa.

* Những thuận lợi và khó khăn của đề tài

- Thuận lợi

Ở nước ta đã có những cơng trình nghiên cứu cơ bản về sự phân bố, phân loại, thành phần loài và xác định được khu vực miền Trung Việt nam có 5 lồi cá chình trong giống Anguilla, lồi cá chình hoa, chình mun, phân bố nhiều ở các tỉnh Thừa Thiên Huế, Bình Định và Phú n, Khánh Hịa, Giống cá Chình hoa chiếm 90% sản lượng đánh bắt được (Phó giáo sư Tiến sỹ Hồng Đức Đạt, báo cáo điều tra nguồn lợi cá Chình, 2004). Các nhà khoa học Việt Nam đã xác định được mùa vụ xuất hiện cá Chình bột trắng tại miền Trung vào khoảng tháng 9 - 10 âm lịch hàng năm và kéo dài đến tháng 2 năm sau khu vực có cá Chình trắng phân bố tại đầm Châu Trúc – Bình Định, sơng Kỳ Lộ – Phú Yên.

Tại Phú Yên năm 2000 – 2001 đã có 220 lồng ni trên sơng Ba, sông Kỳ Lộ (sông Lại Giang) đã thu hoạch được 5750 kg ( Báo cáo của phịng nơng nghiệp Phú n, 10. 2000.), Sau khi nuôi nhiều lồng trên sơng do khơng kiểm sốt được dịch bệnh, cá nuôi bị chết nhiều nên hiện nay Phú Yên chỉ còn 20 – 30 lồng ni. Tại Khánh Hồ đã có 2 cơ sở ni. Hiện nay một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đang phát triển ni khá mạnh đối tượng này.

- Khó khăn chính khi ni cá chình

Nước ta có ít quy trình Cơng nghệ ni cá chình thương phẩm, do đối tượng này mới được đưa vàoni, Phong trào ni cá Chình thương phẩm trong nhân dân hiện nay là tư phát, quy mơ hộ gia đình dựa vào kinh nghiệm dân gian là chính hình thức ni gồm ni lồng, ni trong ao đất, trong bể xi măng. Do hạn chế về hiểu biết kỹ thuật nuôi, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên trong lựa chọn địa điểm nuôi chưa phù hợp, giống nuôi kém chất lượng, khi ni cá bị bệnh chưa có biện pháp phòng, trị, kịp thời nên cá bị chết nhiều, năng suất ni cịn rất thấp ảnh hưởng đến phong trào nuôi cá chung trong nhân dân.

Nguồn giống ni hiện nay hồn tồn phụ thuộc vào khai thác ngoài tự nhiên với một số hình thức khai thác như (trích điện, câu, hố chất…) nên chất lượng con giống khơng bảo đảm, khi nuôi được 1- 2 tháng cá bị chết nhiều, theo ngư dân cho biết cá bị trích điện, câu và cá đánh hố chất khi mua về khơng phân biệt được cá nào tốt, xấu. Chỉ sau 1 tháng nuôi cá bị chết nhiều mới đánh giá được chất lượng con giống. Đối với cá bị trích điện cơ thể cá teo dần đầu to, đuôi bé, cá gầy yếu bỏ ăn và chết dần. Đối với cá bị câu những con nào mắc câu ở mơi cá có thể tự gỡ ra được, con nào bị lưỡi câu vào dạ dày thì sau 1 tháng cá sẽ bị chết. Đối với cá bị hố chất độc cá khơng cịn sức đề kháng với bệnh và sự thay đổi của môi trường.

Nguồn giống cá Chình bột Trắng chưa được nhân dân chú ý khai thác để ương ni vì thiếu hiểu biết về kỹ thuật ương ni, đây là một lãng phí lớn về nguồn lợi.

Một phần của tài liệu tình hình nghiên cứu về cá chình trên thế giới (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w