KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu tình hình nghiên cứu về cá chình trên thế giới (Trang 57 - 60)

- Các yếu tố môi trường

Qua 9 tháng nuôi ta thấy ao B3 cá chết 30%, ao B4 chết không đáng kể Trong

2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luận

2.5.1 Kết luận

- Lồi cá chình Hoa (Anguilla marmorata) là đối tượng cá chình đầu tiên được ni tại Thanh Hóa và lồi cá chình Hoa cũng là lồi chiếm ưu thế cả về số lượng và khối lượng và có ý nghĩa trong việc phát triển nuôi thương phẩm hiện nay ở nước ta.

- Qua theo dõi một số yếu tố môi trường trong ao đất cho thấy nhiệt độ trung bình thấp nhất là 14,49 ± 1,64, nhiệt độ trung bình cao nhất là 31,94 ± 1,99, nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của cá vào tháng 4 với nhiệt độ trung bình là 270C nằm trong khoảng nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của cá chình là 25 – 290C. Hàm lượng DO trung bình là 3,25 thấp hơn giá trị cực thuận của cá chình là trên 5 mg/l. Yếu tố biến động của mơi trường ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá nuôi. Sau 9 tháng ni tỷ lệ sống đạt trung bình ao B3 đạt 70%, ao B4 đạt 90%.

- Cá nuôi bằng thức ăn tự chế với hàm lượng đạm 40 – 45%, Lipip 5 – 7%, tinh bột 30 – 35%, chất xơ 57%, can xi 2,5%, photpho 1,3%. Ngày cho ăn 2 lần vào lúc 5 – 6 giờ sáng và 17 – 18 giờ chiều, hệ số thức ăn là 5 – 7% trọng lượng cá, cá phải cho ăn cố định về vị trí và thời gian cho ăn tạo thói quen cho cá cá sẽ ăn nhiều và ăn hết thức ăn. - Qua quá trình ni ta nhận thấy: Để đảm bảo thức ăn khơng bị ơ nhiễm thì cá tươi sử dụng cho cá cần phải mua cá cịn sống khơng ươn thối, cá trước khi cho ăn cần phải rửa sạch và ngâm nước muối trong vòng 5 – 10 phút rồi mới xay cho cá. Lượng thức ăn hàng ngày đối với thức ăn là chế biến duy trì ổn định.

- Trong q trình ni cá chình trong ao có những triệu chứng bệnh lý như lở loét, phồng mang, da đổi màu dựa vào tài liệu và dấu hiệu bệnh lý trại đã tiến hành dùng

NaCl 2 - 3% tắm cho cá trong 5 - 10 phút và dung dịch NaCl 3 – 4% trong 5 – 10 phút.Dùng thuốc kháng sinh: Oxytetracylin với liều lượng 60 - 100 mg trộn vào thức ăn cho 1kg trọng lượng cá ăn, cho liên tục trong 5 ngày.

2.5.2 Tồn tại

Trong q trình ni thương phẩm cá Chình tại Thanh Hố vẫn cịn một số điểm tồn

tại cần phải tiếp tục hoàn thiện.

- Về con giống kích cỡ thả ao B3 còn nhỏ từ 30 – 50 gam/con. Do thời tiết lạnh kéo dài cá thường bỏ ăn nhất là ao B3 cá thả với kích cỡ nhỏ 30 – 50 gam/ con, sự thích nghi với mơi trường kém, cá bỏ ăn nhiều ngày do vậy sự sinh trưởng rất kém.

- Về thức ăn cho ăn: Ao B3 và ao B4 đều thiếu lượng dầu cá 5-7%, chất khoáng bổ xung 2%, vitamin tổng hợp 1%

- Mơi trường: Lượng nước thay hàng ngày ít chỉ đạt 5% so yêu cầu thay nước thường xuyên 30% ngày. lý do đường ống dẫn nước vào ao chưa bảo đảm yêu cầu, độ pH thấp và NH3 còn cao so với quy định. Chưa theo dõi được các yếu tố môi trường gây hại khác như H2S...

- Quản lý ao ni cịn kém vẫn cịn hiện tượng cá thất thốt ra ngồi. Dàn ăn cả 2 ao chưa làm tốt (dàn ăn hầu như không vệ sinh)

- Cơng tác phịng bệnh, phát hiện bệnh và trị bệnh chưa quan tâm nhiều.

2.5.3. Đề nghị

Đề tài Nghiên cứu ni thương phẩm cá Chình hoa tại Thanh Hóa đây là đối tượng ni mới, chưa được quan tâm nghiên cứu đầy đủ nhất là công nghệ ương giống và nuôi thương phẩm. Khi thực hiện đề tài do nguyên nhân khách quan đã gặp phải một số khó khăn, như thời tiết khí hậu, nguồn giống, nguồn vốn… nhằm hồn thiện nội dung nghiên cứu cịn có một số đề xuất.

- Nên bắt đầu mùa vụ thả nuôi vào tháng 2 – 3 dương lịch hoặc tháng 9 – 10 dương hàng năm để tránh thời tiết giá lạnh của miền Bắc, giúp cá thích nghi và tăng trưởng. - Nếu thả cá vào thời điểm có khơng khí lạnh về thì nên thả cỡ giống lớn (100 gam/ con) để giúp cá mau thích nghi với điều kiện mơi trường ni, giảm tỷ lệ hao hụt.

- Khắc phục khi nhiệt độ xuống thấp: Trong q trình ni, khi gặp mùa đơng nhiệt độ xuống thấp đơn vị phải có biện pháp chống đơng cho cá (Đảm bảo mực nước để ổn định nhiệt độ, tạo bờ chắn gió, tạo vật chú ẩn ở đáy ao bằng các ống nhựa, thả bèo tây khơng q 2/3 diện tích mặt nước). Cần cho cá ăn thêm thức ăn có độ đạm cao và trộn VitaminC, thuốc kháng bệnh để đảm bảo nhu cầu năng lượng tăng sức đề kháng cho cá. - Nguồn nước vào: Tăng cường đường ống dẫn nước vào cho cả 2 ao, mỗi ao 2 đường ống dài 3-4 m. Thường xuyên vệ sinh đường ống dẫn nước không để ống bị tắc, mọc rêu. Trên đường ống dẫn nước vào dùng lưới chắn rác cá tạp vào ao, tránh cá thất thốt ra ngồi.

- Nguồn nước ra: Cân bằng với lượng nước vào không để bị tắc yêu cầu hàng ngày thay được 20-30% lượng nước trong ao. Định kỳ cứ 7 ngày thay 50% lượng nước trong ao. Mực nước trong ao duy trì thường xuyên 1,2 m

- Cải tạo mơi trường và phịng ngừa bệnh: Định kỳ 5 ngày bón 2 -3 kg vơi / 1000m2 ao (hịa nước té xung quang ao).

- Dàn ăn: Mỗi ao có 2 dàn cho ăn kích thước 2mx 1,2 mx 20 cm (cho ngập nước dàn ăn 12-15 phân) cho thức ăn vào dàn cá lên ăn tập trung và nghỉ ngơi tại dàn ăn, vệ sinh dàn ăn trước và sau khi cho cá ăn.

- Thức ăn tự chế cần có đủ các thành phần sau + Đậu nành xay 8% + Cá tươi hoặc bột cá lạt 65% + Bột mỳ 7% + Khống bột sị 2% + Vitamin tổng hợp: 1% + Dầu gan cá: 7%

Thức ăn phối trộn các tỷ lệ trên được giữ ổn định thường xun khơng được thay đổi (vì nếu thay đổi thành phần cá sẽ ngừng ăn đây là tập tính cá chình rất nhạy cảm với sự biến đổi thức ăn). Lưu ý thức ăn cho cá không được để mốc.

+ Thức ăn cá tươi: Được nghiền hoặc băm nhỏ cho thêm 7% dầu gan cá, 1% vi tamin tổng hợp.

- Phương pháp phòng bệnh cho cá: Dùng lá xoan dầm để phịng lở lt ngồi da, rồi trộn tỏi tươi vào thức ăn phòng bệnh do virus, vi khuẩn bên trong.

- Định kỳ kiểm tra tăng trưởng và tỷ lệ hao hụt để điều chỉnh lượng thức ăn

Một phần của tài liệu tình hình nghiên cứu về cá chình trên thế giới (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w