Để đảm bảo chất lượng nước trong ao việc quản lý ao cần phải duy trì được các yêu cầu sau:
+ Hàm lượng oxy hịa tan phải duy trì từ 5-7 mg/l trở lên + PH giữ ồn định 7,5-8,5
+ Duy trì độ trong 25-30cm để điều chỉnh màu nước có thể dùng phân ure 0,2kg/1000m2 5 ngày bón lần.
+ Thay nước định kỳ 7-10 ngày tháo 2/3 lượng nước trong ao thay nước mới. Nơi có nước chủ động thì hàng ngày thay khoảng 20-30% lượng nước trong ao. Khử độc đáy ao có thể dùng vơi hịa nước té xuống ao, 7-10 ngày lần lượng dùng từ 1,5-2 kg/100m2. Theo dõi nhiệt độ nước, nhiệt độ khơng khí, pH...: Hàng ngày đo 2 lần sáng sớm 5-6 giờ, chiều tối 17-18 giờ, ghi chép diễn biến thời tiết hàng ngày để quyết định việc chăm sóc quản lý ao và cho ăn.
* Theo dõi sinh trưởng của cá Chình
Kiểm tra tốc độ sinh trưởng của cá: Định kỳ hàng tháng bắt ngẫu nhiên 30 cá thể, cân khối lượng và đo chiều dài.
* Phòng trừ dịch bệnh
Cá Chình là lồi có khả năng đề kháng kém, rất dễ nhiễm bệnh. Với bất cứ sự thay đổi đột ngột nào của mơi trường sống, chúng đều khó thích nghi.
Các bệnh thường gặp ở cá Chình trong q trình ni là: Bệnh có thể chia ra làm 3 loại mẫu chung. Bệnh do ký sinh, bệnh do vi khuẩn, bệnh do dinh dưỡng.
Trong công tác phịng trừ bệnh tật trên cá chình thì quản lý chất lượng nước tốt là biện pháp chủ yếu, tránh để phát sinh thành bệnh dịch vì việc chữa trị vừa tốn kém vừa ít hiệu quả.
Việc phòng ngừa bệnh tật được thực hiện cụ thể như sau: Theo dõi thường xuyên màu nước, nhiệt độ nước, hàm lượng oxy hoà tan, pH, thức ăn, mật độ thả ni trong ao. Ngồi ra tiến hành vệ sinh các dụng cụ chuyên dùng, vệ sinh dàn ăn, vệ sinh đáy ao… định kỳ dùng kính hiển vi để phát hiện bệnh.
Khi phát hiện cá bị mắc bệnh xử lý bằng cách sau: bắt toàn bộ cá bệnh sang ao khác, chuẩn bị hoá chất xử lý.
Dùng các loại hoá chất sau. Formalin (37 - 40%): 200 - 250 ppm tắm trong thời gian 20 - 30 phút, NaCl 2%: tắm trong thời gian 15 - 20 phút, KMnO4: 10 - 15 ppm: tắm trong thời gian 30 - 45 phút. Oxytetracyline 10 - 20 ppm: tắm trong thời gian 30 - 45 phút.
Mỗi ngày tắm 1 lần, tắm liên tục đến khi quan sát thấy cá khỏi thì ngừng lại. Trong thời gian trị bệnh vẫn tiếp tục cho cá ăn nhưng lượng thức ăn giảm đi một nữa.
2.3.4.4. Phương pháp xác định các chỉ tiêu
- Tốc độ sinh trưởng khối lượng:
+ Dụng cụ: cân đồng hồ,dụng cụ bắt cá và dụng cụ khác...
+ Phương pháp thu mẫu cá: Cứ sau 30 ngày nuôi tiến hành cân cá một lần, mỗi lần cân n = 30 con( mẫu được thu một cách ngẫu nhiên).
+ Sau khi cân mẫu khối lượng trung bình của cá được tính như sau:
Khối lượng (gam) =
Tổng khối lượng 30 con 30
+ Tốc độ sinh trưởng ngày theo khối lượng: ADG (g/ngày) =
t W W1 − 0 Trong đó: W0: Khối lượng cá trung bình tại thời điểm thả.
W1: Khối lượng cá trung bình tại thời điểm thu hoạch. t: thời gian nuôi
- Tốc độ sinh trưởng chiều dài
+ Dụng cụ: thước đo cm, dụng cụ bắt cá và dụng cụ khác...
+ Phương pháp thu mẫu cá: Cứ sau 30 ngày nuôi tiến hành đo cá một lần, mỗi lần đo n = 15 - 30 con ( mẫu được thu một cách ngẫu nhiên).
+ Sau khi đo mẫu chiều dài trung bình của cá được tính như sau: Tổng chiều dài 30 con
Chiều dài (cm) = 30
+ Tốc độ sinh trưởng ngày theo chiều dài: ADG (cm/ngày) = L1 −t L0 Trong đó: L0: Chiều dài cá trung bình tại thời điểm thả
L1: Chiều dài cá trung bình tại thời điểm thu. t: Thời gian nuôi