• Xác định đối tượng phân tích: ∆ L = L10 – L09
Khi đó lợi nhuận được xác định Ln= Qn(Pn– Zn– Cn) - Lợi nhuận thực tế năm 2010 (L10)
L10 = Q10 (P10 – Z10– C10)
= 159.075(0,148 - 0,07 - 0,0518) = 4.167(triệu đồng)
- Lợi nhuận thực tế năm 2009 (L09) L09 = Q09 (P09 – Z09– C09)
= 134.236(0,14- 0,0707- 0,0471) = 2.974(triệu đồng)
Đối tượng phân tích là
∆ L = L10 – L09 = 4.167 – 2.974 = 1.193 (triệu đồng)
Vậy: Lợi nhuận thực tế của Ngân hàng ở năm 2010 so với năm 2009 tăng 1.193 triệu đồng. Mức lợi nhuận này tăng là do ảnh hưởng bởi 4 nhân tố: Dư nợ bình quân, Lãi đầu ra, Lãi đầu vào, chi phí hoạt động bình quân.
• Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:
● Ảnh hưởng bởi nhân tố dư nợ bình quân:
Áp dụng phương pháp chênh lệch giữa dư nợ bình quân 2010 và 2009 ta thấy
∆Q = (Q10 – Q09)(P09 – Z09 – C09)
=(159.075 – 134.236)(0,14- 0,0707- 0,0471) =551 (triệu đồng)
Vậy: Do dư nợ bình quân năm 2010 tăng 24.839 triệu đồng so với năm 2009 làm lợi nhuận ngân hàng tăng 551 triệu đồng.
● Ảnh hưởng bởi nhân tố Lãi đầu ra:
∆P = Q10 (P10 – P09) = 159.075(0,148 - 0,14) = 1.273 (triệu đồng)
Vậy: Do Lãi đầu ra năm 2010 tăng 0,08% so với năm 2009 làm lợi nhuận ngân hàng tăng 1.273 triệu đồng.
● Ảnh hưởng bởi nhân tố lãi đầu vào:
∆Z = - Q10 (Z10 – Z09) = -159.075(0,07 - 0,0707) = 111 (triệu đồng)
Vậy: Do lãi đầu vào năm 2010 giảm -0,07% so với năm 2009 làm lợi nhuận NH tăng 111 triệu đồng.
● Ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí hoạt động bình quân:
= - 748 (triệu đồng)
Vậy: Do khoản chi tác nghiệp, chi cho cán bộ tín dụng, chi quản lý… năm 2010 tăng 0,47% so với năm 2009 làm lợi nhuận ngân hàng giảm – 748 triệu đồng.
• Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: + Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:
Dư nợ bình quân: 550 triệu đồng Lãi đầu ra: 1.272 triệu đồng Lãi đầu vào: 119 triệu đồng
+ Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:
Chi phí hoạt động bình quân: 748 triệu đồng 1.193 triệu đồng
550 + 1.272 + 119 – 748 = 1.193 triệu đồng = Đối tượng phân tích (lợi nhuận)