Cỏc nguồn tài nguyờn

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng nhóm đất phi nông nghiệp cấp xã trên địa bàn huyện sông lô giai đoạn 2005 – 2010 (Trang 50 - 54)

* Tài nguyờn đất

Huyện cú tổng diện tớch đất tự nhiờn là 150,32 km2 bao gồm hai nhúm chớnh là đất phự sa ven sụng Lụ và đất đồi nỳi. Tài nguyờn đất của huyện được đỏnh giỏ như sau:

(1) Đất phự sa

- Đất phự sa màu nõu nhạt, trung tớnh ớt chua, được sụng Lụ bồi đắp hàng năm. Đất trung tớnh, ớt chua, cú kết cấu viờn dạng tơi xốp, giàu dinh dưỡng, phự hợp với sản xuất cõy màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày, cần chỳ ý mựa vụ gieo trồng để trỏnh ngập ỳng vào mựa mưa.

- Đất phự sa khụng được bồi cú màu nõu nhạt, trung tớnh, ớt chua, glõy trung bỡnh hoặc glõy mạnh, địa hỡnh thấp, thành phần cơ giới nặng, độ PH từ 6,6 đến 7,5.

- Đất dốc tụ ven đồi khụng bạc màu được hỡnh thành ở ven đồi nỳi thấp, tạo nờn những cỏnh đồng nhỏ, hẹp dạng bậc thang.

- Đất phự sa xen giữa vựng đồi nỳi, dọc theo ven suối tạo thành những cỏnh đồng dài, nhỏ hẹp, độ PH cao, thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ nước tốt, thuận lợi cho việc thõm canh tăng vụ.

(2) Đất đồi nỳi

- Đất Feralitic biến đổi do trồng lỳa nước khụng bạc màu. - Đất Feralitic màu nõu vàng phỏt triển trờn nền phự sa cổ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đất Feralitic màu vàng hoặc đỏ phỏt triển trờn phiến thạch sột. Đõy là loại đất phự hợp với trồng rừng cho năng suất cao, ở những vựng đất dốc dưới 200 thớch hợp cho phỏt triển cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp và cỏc loại sản...

- Đất Feralitic vàng đỏ hoặc vàng xỏm phỏt triển đỏ Macma chua cú đặc điểm đất chua, tầng đất mặt mỏng, thớch hợp cho phỏt triển lõm nghiệp.

- Đất Feralitic vàng đỏ hoặc vàng xỏm phỏt triển đỏ sa thạch Quaczit cuội kết, dăm kết.

- Đất Feralitic trờn nỳi.

Đỏnh giỏ chung về mặt thổ nhưỡng:

- Nhúm đất Địa Thành với nhiều loại đất và trờn nhiều địa hỡnh khỏc nhau, xen kẽ giữa vựng đồi nỳi thấp và những cỏnh đồng nhỏ hẹp rất hợp với việc phỏt triển rừng để bảo vệ mụi trường sinh thỏi và trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp lõu năm và cõy ăn quả cú giỏ trị kinh tế như: cam, mớa nguyờn liệu...Đõy sẽ là thế mạnh của huyện khi phỏt triển cỏc cõy cụng nghiệp.

- Nhúm đất Thủy thành phõn bố tương đối tập trung rất thuận lợi cho xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng dõn dụng, cỏc khu cụng nghiệp và trồng cõy lương thực, cõy rau quả cú giỏ trị kinh tế cao.

* Tài nguyờn rừng và khoỏng sản

Huyện Sụng Lụ là huyện chuyển tiếp giữa vựng đồi nỳi và đồng bằng nờn diện tớch lõm nghiệp khụng lớn. Thảm thực vật tự nhiờn gồm cỏc loại cõy thõn gỗ, tầng dưới là cỏc loại cõy dõy leo và cỏc loại cõy cỏ dại. Rừng trồng chủ yếu là rừng bạch đàn, keo lỏ chàm trồng theo dự ỏn. Hệ động thực vật rừng cũn nghốo nàn, hiện chỉ cũn bũ sỏt, lưỡng cư và lớp chim là phong phỳ nhất.

Sụng Lụ là một trong những huyện nghốo tài nguyờn của tỉnh Vĩnh Phỳc. Nguồn tài nguyờn khoỏng sản ở đõy chủ yếu là than nõu tập trung nhiều ở cỏc xó Bạch Lựu và Đồng Thịnh. Trong tương lai, nguồn tài nguyờn khoỏng sản này chỉ phục vụ nhu cầu tiờu dựng và phỏt triển sản xuất của huyện.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cỏt sỏi lũng sụng là loại khoỏng sản thuộc nhúm vật liệu xõy dựng. Huyện Sụng Lụ cú dũng sụng Lụ chảy qua nờn cú tiềm năng về loại khoỏng sản này. Cỏt sỏi sụng Lụ thuộc loại thạch anh, silic cú độ cứng cao, độ bỏm dớnh tốt. Ngoài ra ở huyện cũn cú cỏt sỏi bậc thềm ở vựng Cao Phong cú trữ lượng lớn nhưng cũn lẫn sột, bột khụng tốt như ở lũng sụng.

Nhỡn chung, trữ lượng tài nguyờn khoỏng sản hiện tại đảm bảo cho huyện cú nguồn lực phỏt triển cụng nghiệp trong thời gian tới. Đất rừng của huyện Sụng Lụ mang tớnh chất mụi sinh về lõu dài huyện chỉ nờn phỏt triển mụi trường bền vững và du lịch sinh thỏi hơn là việc sản xuất hàng hoỏ.

*Tài nguyờn nhõn văn và du lịch

Sụng Lụ tuy là huyện mới tỏch ra từ Lập Thạch nhưng mảnh đất và con người nơi đõy cú văn húa lịch sử lõu đời. Trờn địa bàn huyện cú nhiều danh lam thắng cảnh gắn liền với cỏc di tớch lịch sử mang giỏ trị về lịch sử văn húa và tinh thần. Tiờu biểu là thỏp Bỡnh Sơn – là ngọn thỏp tiờu biểu cho kiến trỳc chựa thỏp thời Lý – Trần cao nhất cũn lại đến ngày nay (11 tầng) ở thị trấn Tam Sơn. Ngọn thỏp này được đỏnh giỏ là di tớch lịch sử và di tớch nghệ thuật cú giỏ trị cao vào bậc nhất trờn lónh thổ Việt Nam. Ngọn thỏp này cựng với nhiều di tớch khỏc của huyện đó và đang thu hỳt khỏch du lịch đến thăm quan.

Ngoài ra ở Sụng Lụ cũn cú Thỏc Bay và hang Đề Thỏm, Thiền viện Trỳc Lõm trờn nỳi Sỏng Sơn thuộc xó Đồng Quế ở độ cao 800m so với mặt biển nơi đõy đó từng nuụi dấu quõn Đề Thỏm đỏnh Phỏp vào cuối thế kỷ thứ 18.

Bờn cạnh cỏc di tớch mang đậm dấu ấn lịch sử đó kể trờn, Sụng Lụ cũn cú vườn cũ Hải Lựu thuộc xó Hải Lựu hiện cú hàng ngàn con cũ và hàng trăm loại thực vật quý hiếm sinh sụi và cư ngụ rất thuận lợi cho phỏt triển du lịch sinh thỏi, tham quan do vậy, huyện cần cú cỏc biện phỏp tớch cực để bảo tồn và phỏt triển vườn cũ này phục vụ cho phỏt triển du lịch.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Túm lại, với nguồn tài nguyờn nhõn văn đa dạng và phong phỳ nờu trờn là điều kiện rất thuận lợi để Sụng Lụ phỏt triển du lịch đặc biệt là du lịch tõm linh, văn húa và du lịch sinh thỏi. Nhưng một trong những khú khăn chủ yếu đối với huyện Sụng Lụ là cơ sở hạ tầng thương mại – du lịch cũn hạn chế, đõy sẽ là một thỏch thức khụng nhỏ trong quỏ trỡnh khai thỏc cỏc điều kiện tự nhiờn phong phỳ, hấp dẫn khỏch du lịch trong nước và quốc tế.

*. Cảnh quan mụi trường

Nguồn tài nguyờn khoỏng sản một mặt đó tạo ra nguồn thu đỏng kể cho một bộ phận dõn cư, nhưng mặt khỏc cũng đang trở thành những thỏch thức lớn về mụi trường hiện nay. Ngoài ra, với địa hỡnh đồi nỳi, để tiến hành song song giữa việc phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản, du lịch và bảo vệ mụi trường là vấn đề rất quan trọng, nếu được đầu tư khai thỏc hiệu quả sẽ mang lại nguồn thu lớn, tạo việc làm, tăng thu nhập và thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh.

Bờn cạnh đú, một số khu dõn cư cú dõn số tập trung, mật độ xõy dựng lớn và cỏc khu chợ dịch vụ, trung tõm y tế... cú lượng chất thải nhiều nhưng lại chưa cú hệ thống thu gom và xử lý nước, rỏc thải đó làm ụ nhiễm bầu khụng khớ và nguồn nước mạch nụng. Tập quỏn sử dụng cỏc chất đốt dạng thụ (than đỏ, củi, rơm rạ...), cỏc sản phẩm nhựa, nilon trong sinh hoạt của nhõn dõn; sử dụng quỏ nhiều cỏc chế phẩm hoỏ học để trừ sõu, diệt cỏ dại và phõn hoỏ học trong sản xuất nụng nghiệp, khúi bụi từ nung vụi, gạch, cỏc chất thải trong hoạt động giao thụng và quỏ trỡnh sản xuất cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp gõy ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi tự nhiờn của huyện.

Do địa hỡnh bị chia cắt, lượng mưa tương đối lớn, độ che phủ của hệ thực vật cũn thấp nờn đất đồi nỳi thường bị rửa trụi bề mặt, làm cho đất bị chai cứng, nghốo chất dinh dưỡng và cú nguy cơ bị xúi mũn trơ sỏi đỏ trở thành

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

hoang trọc. Hiện tượng lũ lụt... vẫn thường xảy ra đó làm cho một số diện tớch đất bị sạt lở, ngập ỳng, khụ hạn... gõy khú khăn trong sản xuất và đời sống.

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng nhóm đất phi nông nghiệp cấp xã trên địa bàn huyện sông lô giai đoạn 2005 – 2010 (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)