Hiện trạng sử dụng đất và cụng tỏc quản lý đất đai

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng nhóm đất phi nông nghiệp cấp xã trên địa bàn huyện sông lô giai đoạn 2005 – 2010 (Trang 44 - 104)

- Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 - Tỡnh hỡnh quản lý đất đai

2.3.3. Đỏnh giỏ cụng tỏc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xó trờn địa bàn huyện Sụng Lụ tỉnh Vĩnh phỳc giai đoạn 2005- 2010.

2.3.4. Nghiờn cứu xỏc định nguyờn nhõn khú khăn, cản trở việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đề xuất một số biện phỏp thỳc đẩy việc thực hiện quy hoạch

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu.

2.4.1. Phương phỏp điều tra, khảo sỏt

+ Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiờn, kinh tế- xó hội, thực trạng sử dụng đất phi nụng nghiệp, quy hoạch sử dụng đất của cỏc xó và kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất của cỏc xó.

+ Khảo sỏt thực địa, đối chiếu với kết quả điều tra, thu thập được, phỏt hiện và xử lý những sai lệch để nõng cao độ chớnh xỏc của dữ liệu.

2.4.2. Phương phỏp thống kờ

Phõn tớch, xử lý số liệu để nhận biết quy luật của cỏc yếu tố liờn quan trong quỏ trỡnh sử dụng đất và hiệu quả của cụng tỏc quy hoạch làm cơ sở đưa ra những giải phỏp sử dụng đất hiệu quả hơn. Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Excel.

2.4.3. Phương phỏp chọn điểm nghiờn cứu

Cỏc điểm nghiờn cứu phải đại diện được cho cỏc vựng kinh tế, trỡnh độ sử dụng đất của huyện Sụng Lụ. Căn cứ vào cỏc tiờu chuẩn trờn, chỳng tụi đó tiến hành lựa chọn 3 xó đại diện là Thị trấn Tam Sơn, xó Đồng Thịnh, xó Nhạo Sơn làm đại diện cho 3 vựng kinh tế của huyện.

2.4.4. Điều tra phỏng vấn cỏc đối tượng quản lý và thực hiện quy hoạch

Ở mỗi xó, chỳng tụi tiến hành điều tra nụng hộ theo phương phỏp chọn mẫu cú hệ thống, thứ tự mẫu là ngẫu nhiờn . Nội dung điều tra hộ bao gồm:

- Cỏn bộ quản lý cỏc cấp huyện, xó, thụn: Chủ tịch xó, trưởng thụn...

- Cỏn bộ quản lý đất đai cấp tỉnh, huyện, xó. - Nụng dõn vựng quy hoạch.

- Cỏc chủ thi cụng cỏc cụng trỡnh, dự ỏn (Nếu cú).

2.4.5. Tổng hợp và xử lý số liệu

Tổng hợp và phõn tớch thu thập cỏc tài liệu, số liệu tiến hành phõn tớch, tổng hợp và chọn lọc và loại bỏ những số liệu khụng cần thiết để cú số liệu

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thớch hợp, khoa học đỳng với thực tế khỏch quan và đỳng với hiện trạng sử dụng đất. từ đú đưa ra những nhận xột, đỏnh giỏ cần thiết cho bỏo cỏo. tiến hành viết bỏo cỏo dựa trờn những số liệu đó tổng hợp và phõn tớch.

2.4.6. Phương phỏp so sỏnh

Sau khi tổng hợp số liệu sơ cấp tại cỏc xó. Tiến hành phõn tớch tổng hợp và so sỏnh tỡnh hỡnh thực hiện của 2 xó. Thấy được sự khỏc biệt, những nguyờn nhõn tạo nờn sự khỏc biệt đú. Từ điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội, việc lập quy hoạch của cỏc xó tới việc thực hiện quy hoạch đú.

2.4.7. Phương phỏp chuyờn gia

Tham khảo ý kiến của cỏc chuyờn gia, những tài liệu nghiờn cứu về quy hoạch, tỡnh hỡnh thực hiện quy hoạch. Đỏnh gớa những nguyờn nhõn chưa thực hiện được, khú khăn tồn tại của việc thực hiện quy hoạch.

2.4.8. Phương phỏp, dự bỏo:

Cỏc đề xuất được dựa trờn kết quả nghiờn cứu của đề tài và những dự bỏo về nhu cầu của xó hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nụng nghiệp.

2.4.9. Phương phỏp sử dụng phần mềm tin học: Excel, Microstation, Mapinfo... để sử lý số liệu, bản đồ, xõy dựng cỏc bảng biểu… Mapinfo... để sử lý số liệu, bản đồ, xõy dựng cỏc bảng biểu…

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Điều kiện tự nhiờn- kinh tế xó hội.

3.1.1. Điều kiện tự nhiờn

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Huyện Sụng Lụ là huyện mới được tỏch từ huyện Lập Thạch theo nghị định số 09/NĐ-CP ngày 23/12/2008 của Chớnh phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chớnh huyện Lập Thạch thành 2 huyện Lập Thạch (sau điều chỉnh) và huyện Sụng Lụ. Theo đú, huyện Sụng Lụ cú diện tớch là 150,32 km2 và vị trớ địa lý như sau: phớa Đụng giỏp huyện Lập Thạch (sau điều chỉnh) , phớa Tõy giỏp huyện Phự Ninh và thành phố Việt Trỡ tỉnh Phỳ Thọ, trong tương lai nếu huyện Sụng Lụ xõy dựng được cầu nối giữa huyện và thành phố Việt Trỡ sẽ tạo thuận lợi cho dũng hàng húa dịch vụ lưu chuyển giữa hai địa phương, gúp phần tớch cực thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển, phớa Nam giỏp huyện Lập Thạch và thành phố Việt Trỡ tỉnh Phỳ Thọ, phớa Bắc giỏp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyờn Quang.

Về tổ chức hành chớnh: Huyện Sụng Lụ cú 17 đơn vị hành chớnh bao gồm 16 xó và 1 thị trấn, huyện lỵ đặt tại thị trấn Tam Sơn và Nhạo Sơn. Cỏc thị trấn, xó gồm cú: Bạch Lưu, Cao Phong, Đụn Nhõn, Đồng Quế, Đồng Thịnh, Đức Bỏc, Hải Lựu, Lóng Cụng, Nhạo Sơn, Nhõn Đạo, Như Thuỵ, Phương Khoan, Quang Yờn, Tam Sơn, Tõn Lập, Tứ Yờn, Yờn Thạch.

Huyện Sụng Lụ là một huyện miền nỳi nằm ở phớa Tõy Bắc của tỉnh Vĩnh Phỳc, cỏch thành phố Vĩnh Yờn khoảng 25 km và cỏch thủ đụ Hà Nội khoảng 80km và cỏch sõn bay quốc tế nội bài khoảng 55km vỡ vậy trong tương lai huyện cú nhiều cơ hội và khả năng thực hiện giao thương kinh tế với cỏc khu vực lõn cận, đặc biệt với thành phố Vĩnh Yờn và với thủ đụ Hà Nội.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.1.1.2. Địa hỡnh địa mạo

Địa hỡnh của huyện thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam, đồi nỳi khỏ phức tạp, đú là những nỳi cấu tạo bằng đỏ cứng phong húa chậm như quaczit, amphibolit, gownai 2 mica và granit kết hợp với hỡnh bằng đứt góy nờn nỳi cú hỡnh bằng đi, thấp xuống. Phần lớn địa hỡnh cao 11-30m, xen kẽ 1 số đồi cao 200-300m. Địa hỡnh bị chia cắt bởi dũng sụng Lụ qua hầu hết cỏc xó của huyện với chiều dài 28 km. Địa hỡnh của huyện cú nhiều đồi như bỏt ỳp, kớch thước khụng lớn, cú dạng vũm đường nột mềm mại.

Núi chung huyện Sụng Lụ nằm trong vựng nỳi và vựng trung du của tỉnh Vĩnh Phỳc tạo nờn hai nhúm cảnh quan. Nhúm đồng bằng sụng Lụ thuận lợi cho phỏt triển kinh tế và nhúm cảnh quan đồi nỳi thấp mang đặc điểm chung của vựng trung du miền nỳi phớa Bắc, dõn cư sống phõn tỏn hơn, tốc độ đụ thị hoỏ chậm hơn nhúm đồng bằng.

3.1.1.3. Khớ hậu

Giống như nhiều tỉnh thành khỏc thuộc khu vực Bắc Bộ, Vĩnh Phỳc nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, núng ẩm mưa nhiều, lượng mưa trung bỡnh từ 1.500mm đến 1.800mm, tập trung chủ yếu vào cỏc thỏng 6, thỏng 7 và thỏng 8 nờn thường gõy ra hiện tượng ỳng lụt ở cỏc vựng trũng vào mựa mưa và gõy ra hạn hỏn tại nhiều vựng đồi nỳi vào mựa khụ. Nhiệt độ trung bỡnh đo được ở đõy khoảng 23,5oC-250C và cú sự chờnh lệch nhiệt độ lớn giữa mựa hạ và mựa đụng, độ ẩm trung bỡnh 84%, số giờ nắng trung bỡnh trong năm là 1.400 giờ đến 1.700 giờ/năm.

Túm lại, Sụng Lụ cú khớ hậu đặc trưng là núng, ẩm mưa nhiều vào mựa hố, khụ hanh lạnh về mựa đụng, thớch hợp với nhiều loại cõy trồng tạo điều kiện phỏt triển nền sản xuất nụng nghiệp đa dạng. Song cần cú biện phỏp phũng chống ỳng lụt, khụ hạn kịp thời và xỏc định cơ cấu cõy trồng hợp lý nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất và mức sống của nhõn dõn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.1.1.4. Thủy văn và nguồn nước

- Chế độ thủy văn:

Huyện Sụng Lụ chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ thủy văn sụng Lụ chiếm tới 80%-90% tổng lượng nước của huyện tập trung chủ yếu vào mựa mưa. Mực nước vào mựa khụ bỡnh quõn trờn 1.300cm, cao nhất là 2.132 cm. Ngoài ra lũng Sụng Lụ rộng nờn thuận tiện cho việc phỏt triển giao thụng đường thuỷ của tỉnh Vĩnh Phỳc núi chung và huyện Sụng Lụ núi riờng.

- Nguồn nƣớc:

Nguồn nước để phục vụ sinh hoạt của nhõn dõn trong vựng chủ yếu là nguồn nước mặt (hệ thống sụng Lụ, ao, hồ) chứa lượng nước khỏ lớn nhưng về mựa khụ tỡnh trạng thiếu nước xảy ra khỏ phổ biến trờn toàn địa bàn do lượng nước phõn bố khụng đều trong năm. Do vậy xảy ra tỡnh trạng hệ thống “tưới”của huyện về cơ bản đỏp ứng được nhu cầu sản xuất nhưng hệ thống “tiờu”nước đặc biệt trong mựa mưa lũ thỡ huyện cú tới 1.300 chỗ trũng chưa cú hệ thống tiờu. Trong thời gian tới, huyện cần xõy dựng cỏc trục tiờu nước lớn để khắc phục tỡnh trạng trờn.

Sụng Lụ chảy qua huyện Sụng Lụ sẽ tạo ra nhiều lợi thế so sỏnh cho huyện như: Phỏt triển nuụi trồng thủy sản trờn sụng, phỏt triển vận tải đường sụng, phỏt triển hệ thống cảng, khai thỏc cỏt sỏi, phỏt triển du lịch sụng nước...

Nguồn nước ngầm của Huyện rất hạn chế, khai thỏc khú khăn, trữ lượng khụng lớn, hàm lượng ion và can xi và sắt trong nước ngầm tương đối cao.

Hiện nay, cỏc hồ, đập trờn địa bàn đang được đầu tư nõng cấp từng bước đem lại hiệu quả kinh tế cao trong việc phục vụ nước tưới tiờu sản xuất nụng nghiệp kết hợp với nuụi cỏ nước ngọt.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Về nước sinh hoạt của người dõn, trong thời gian tới huyện cần cú cỏc biện phỏp để cải tạo nguồn nước mặt đảm bảo nhu cầu sử dụng nước hợp vệ sinh mụi trường.

Núi chung chưa cú tài liệu nào đỏnh giỏ chớnh thức về nguồn nước ngầm, nhưng qua thực tế cho thấy mạch nước ngầm phục vụ sinh hoạt, sản xuất là khú khăn.

3.1.1.5. Cỏc nguồn tài nguyờn

* Tài nguyờn đất

Huyện cú tổng diện tớch đất tự nhiờn là 150,32 km2 bao gồm hai nhúm chớnh là đất phự sa ven sụng Lụ và đất đồi nỳi. Tài nguyờn đất của huyện được đỏnh giỏ như sau:

(1) Đất phự sa

- Đất phự sa màu nõu nhạt, trung tớnh ớt chua, được sụng Lụ bồi đắp hàng năm. Đất trung tớnh, ớt chua, cú kết cấu viờn dạng tơi xốp, giàu dinh dưỡng, phự hợp với sản xuất cõy màu và cõy cụng nghiệp ngắn ngày, cần chỳ ý mựa vụ gieo trồng để trỏnh ngập ỳng vào mựa mưa.

- Đất phự sa khụng được bồi cú màu nõu nhạt, trung tớnh, ớt chua, glõy trung bỡnh hoặc glõy mạnh, địa hỡnh thấp, thành phần cơ giới nặng, độ PH từ 6,6 đến 7,5.

- Đất dốc tụ ven đồi khụng bạc màu được hỡnh thành ở ven đồi nỳi thấp, tạo nờn những cỏnh đồng nhỏ, hẹp dạng bậc thang.

- Đất phự sa xen giữa vựng đồi nỳi, dọc theo ven suối tạo thành những cỏnh đồng dài, nhỏ hẹp, độ PH cao, thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ nước tốt, thuận lợi cho việc thõm canh tăng vụ.

(2) Đất đồi nỳi

- Đất Feralitic biến đổi do trồng lỳa nước khụng bạc màu. - Đất Feralitic màu nõu vàng phỏt triển trờn nền phự sa cổ.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đất Feralitic màu vàng hoặc đỏ phỏt triển trờn phiến thạch sột. Đõy là loại đất phự hợp với trồng rừng cho năng suất cao, ở những vựng đất dốc dưới 200 thớch hợp cho phỏt triển cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp và cỏc loại sản...

- Đất Feralitic vàng đỏ hoặc vàng xỏm phỏt triển đỏ Macma chua cú đặc điểm đất chua, tầng đất mặt mỏng, thớch hợp cho phỏt triển lõm nghiệp.

- Đất Feralitic vàng đỏ hoặc vàng xỏm phỏt triển đỏ sa thạch Quaczit cuội kết, dăm kết.

- Đất Feralitic trờn nỳi.

Đỏnh giỏ chung về mặt thổ nhưỡng:

- Nhúm đất Địa Thành với nhiều loại đất và trờn nhiều địa hỡnh khỏc nhau, xen kẽ giữa vựng đồi nỳi thấp và những cỏnh đồng nhỏ hẹp rất hợp với việc phỏt triển rừng để bảo vệ mụi trường sinh thỏi và trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp lõu năm và cõy ăn quả cú giỏ trị kinh tế như: cam, mớa nguyờn liệu...Đõy sẽ là thế mạnh của huyện khi phỏt triển cỏc cõy cụng nghiệp.

- Nhúm đất Thủy thành phõn bố tương đối tập trung rất thuận lợi cho xõy dựng cỏc cụng trỡnh hạ tầng dõn dụng, cỏc khu cụng nghiệp và trồng cõy lương thực, cõy rau quả cú giỏ trị kinh tế cao.

* Tài nguyờn rừng và khoỏng sản

Huyện Sụng Lụ là huyện chuyển tiếp giữa vựng đồi nỳi và đồng bằng nờn diện tớch lõm nghiệp khụng lớn. Thảm thực vật tự nhiờn gồm cỏc loại cõy thõn gỗ, tầng dưới là cỏc loại cõy dõy leo và cỏc loại cõy cỏ dại. Rừng trồng chủ yếu là rừng bạch đàn, keo lỏ chàm trồng theo dự ỏn. Hệ động thực vật rừng cũn nghốo nàn, hiện chỉ cũn bũ sỏt, lưỡng cư và lớp chim là phong phỳ nhất.

Sụng Lụ là một trong những huyện nghốo tài nguyờn của tỉnh Vĩnh Phỳc. Nguồn tài nguyờn khoỏng sản ở đõy chủ yếu là than nõu tập trung nhiều ở cỏc xó Bạch Lựu và Đồng Thịnh. Trong tương lai, nguồn tài nguyờn khoỏng sản này chỉ phục vụ nhu cầu tiờu dựng và phỏt triển sản xuất của huyện.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cỏt sỏi lũng sụng là loại khoỏng sản thuộc nhúm vật liệu xõy dựng. Huyện Sụng Lụ cú dũng sụng Lụ chảy qua nờn cú tiềm năng về loại khoỏng sản này. Cỏt sỏi sụng Lụ thuộc loại thạch anh, silic cú độ cứng cao, độ bỏm dớnh tốt. Ngoài ra ở huyện cũn cú cỏt sỏi bậc thềm ở vựng Cao Phong cú trữ lượng lớn nhưng cũn lẫn sột, bột khụng tốt như ở lũng sụng.

Nhỡn chung, trữ lượng tài nguyờn khoỏng sản hiện tại đảm bảo cho huyện cú nguồn lực phỏt triển cụng nghiệp trong thời gian tới. Đất rừng của huyện Sụng Lụ mang tớnh chất mụi sinh về lõu dài huyện chỉ nờn phỏt triển mụi trường bền vững và du lịch sinh thỏi hơn là việc sản xuất hàng hoỏ.

*Tài nguyờn nhõn văn và du lịch

Sụng Lụ tuy là huyện mới tỏch ra từ Lập Thạch nhưng mảnh đất và con người nơi đõy cú văn húa lịch sử lõu đời. Trờn địa bàn huyện cú nhiều danh lam thắng cảnh gắn liền với cỏc di tớch lịch sử mang giỏ trị về lịch sử văn húa và tinh thần. Tiờu biểu là thỏp Bỡnh Sơn – là ngọn thỏp tiờu biểu cho kiến trỳc chựa thỏp thời Lý – Trần cao nhất cũn lại đến ngày nay (11 tầng) ở thị trấn Tam Sơn. Ngọn thỏp này được đỏnh giỏ là di tớch lịch sử và di tớch nghệ thuật cú giỏ trị cao vào bậc nhất trờn lónh thổ Việt Nam. Ngọn thỏp này cựng với nhiều di tớch khỏc của huyện đó và đang thu hỳt khỏch du lịch đến thăm quan.

Ngoài ra ở Sụng Lụ cũn cú Thỏc Bay và hang Đề Thỏm, Thiền viện Trỳc Lõm trờn nỳi Sỏng Sơn thuộc xó Đồng Quế ở độ cao 800m so với mặt biển nơi đõy đó từng nuụi dấu quõn Đề Thỏm đỏnh Phỏp vào cuối thế kỷ thứ 18.

Bờn cạnh cỏc di tớch mang đậm dấu ấn lịch sử đó kể trờn, Sụng Lụ cũn cú vườn cũ Hải Lựu thuộc xó Hải Lựu hiện cú hàng ngàn con cũ và hàng trăm loại thực vật quý hiếm sinh sụi và cư ngụ rất thuận lợi cho phỏt triển du lịch sinh thỏi, tham quan do vậy, huyện cần cú cỏc biện phỏp tớch cực để bảo tồn và phỏt triển vườn cũ này phục vụ cho phỏt triển du lịch.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Túm lại, với nguồn tài nguyờn nhõn văn đa dạng và phong phỳ nờu trờn là điều kiện rất thuận lợi để Sụng Lụ phỏt triển du lịch đặc biệt là du lịch tõm

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng nhóm đất phi nông nghiệp cấp xã trên địa bàn huyện sông lô giai đoạn 2005 – 2010 (Trang 44 - 104)