II CÁC TỔ CHỨC PHI TÍN DỤNG
d. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và năng lực quản trị điều hành:
3.4.3 Kiến nghị với UBND tỉnh Thanh Hoá
Thực trạng nền kinh tế nông nghiệp hiện nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá là sản xuất thiếu tập trung, do đó việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ của Agribank Thanh Hoá thường manh mún, nhỏ lẻ dẫn đến chi phí hoạt động kinh doanh cao hạn chế khả năng sinh lời. Để khắc phục tình trạng này, tác giả kiến nghị như sau:
Đề nghị UBND tỉnh Thanh Hố cần có quy hoạch tổng thể thống nhất đối với các vùng sản xuất hàng hoá tập trung. Việc quy hoạch vùng nguyên liệu phải gắn với liền với công nghiệp chế biến và công nghệ sau thu hoạch để nâng cao giá trị sản lượng hàng hố và thực hiện tốt chương trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn.
Chỉ đạo các ngành, các cấp đẩy nhanh tiến độ chuyển giao công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học trong các ngành sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp. Đồng thời thường xuyên phổ cập thông tin về các tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hố nơng sản xuất khẩu theo yêu cầu của từng thị trường cụ thể đến nông dân nhằm nâng cao giá trị tổng sản lượng hàng hố nói chung và giá trị của hàng hố xuất khẩu nói riêng; nâng cao sức cạnh tranh của hàng hố nơng sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Đề nghị chỉ đạo cấp uỷ - chính quyền các cấp, đặc biệt là các ban đại diện NHCSXH và UBND cấp xã, yêu cầu xác định đúng đối tượng cho vay hộ nghèo do ngân hàng CSXH thực hiện. Nên quy định cụ thể đối tượng cho vay phải là hộ nghèo được ngành Lao động thương binh xã hội cấp sổ. Việc
cho vay các đối tượng không được cấp sổ (Thường gọi là hộ cận nghèo) với chính sách tín dụng ưu đãi như hộ nghèo dễ gây nên nhiều hiện tượng tiêu cực, mất công bằng xã hội và cạnh tranh không lành mạnh đối với các định chế tín dụng nơng thơn khác, trong đó có Agribank Thanh Hố.