Khắc phục điểm yếu

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thanh hóa (Trang 99 - 101)

II CÁC TỔ CHỨC PHI TÍN DỤNG

3.2.1.2 Khắc phục điểm yếu

Khơng chỉ riêng Agribank - Thanh Hố mà bất cứ TCTD nào cũng luôn tồn tại những yếu kém nhất định. Do vậy, khắc phục những điểm yếu của mình và biến chúng thành những lợi thế, những cơ hội nhằm tăng cường sức mạnh cạnh tranh cho sự phát triển là điều mà bất cứ tổ chức nào cũng mong muốn. Để làm được điều đó Agribank - Thanh Hoá cần phải:

Thứ nhất, nâng cao chất lượng nhân sự trên cơ sở xây dựng và đào tạo

một đội ngũ nhân viên với một nhận thức tư duy mới, hiểu và nhận biết được tầm quan trọng của khách hàng đối với sự tồn vong và phát triển của ngân hàng. Đào tạo một đội ngũ lao động với tinh thần làm việc chuyên nghiệp hết mình, cống hiến vì sự nghiệp của Agribank - Thanh Hố.

Thứ hai, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, hồn thiện chất lượng chất

lượng dịch vụ trên những lợi thế về mạng lưới, thương hiệu và sự ủng hộ của Chính phủ…

Thứ ba, để khắc phục rủi ro tín dụng phải gánh chịu trong những năm

qua, Agribank Thanh Hoá phải tận dụng tốt nhất những lợi thế của Chính phủ để khắc phục những điểm yếu này, bằng cách hoán chuyển rủi ro cho một đối tượng khác là các cơng ty bảo hiểm. Bên cạnh đó, cần phải tạo sự gắn kết chặt chẽ hơn nữa với chính quyền địa phương, các đoàn thể, tổ chức, các ngành, các cấp... để làm tốt vai trị tín dụng nơng nghiệp của mình.

Thứ tư, Hồn thiện cơ sở hạ tầng, đảm bảo tính đồng bộ về lĩnh vực

cơng nghệ. Tránh tình trạng có q nhiều phịng giao dịch, chi nhánh với cơ sở hạ tầng, trang thiết bị lạc hậu. Vì điều này sẽ làm giảm vị thế của Agribank

Thanh Hố đối với khách hàng.

Thứ năm, Tích cực đổi mới và không ngừng nâng cao chất lượng đào

tạo và quản trị nguồn nhân lực: tập trung rà soát, đánh giá lại thực trạng đội ngũ cán bộ để có biện pháp đào tạo, sắp xếp phù hợp, không ngừng đổi mới chấn chỉnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác đào tạo, đa dạng hố các hình thức đào tạo, cơng tác đào tạo tập trung vào các, cần kết hợp chặt chẽ giữa việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ với cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức tác phong nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ và quản trị nguồn nhân lực, tiếp tục nghiên cứu xây dựng hồn thiện các cơng cụ tạo động lực nội bộ.

Thứ sáu tiếp tục hoàn thiện đồng bộ hệ thống IPCAS từ thành thị đến

nơng thơn để từ đó có thể triển khai hồn hảo hệ thống gửi và rút nhiều nơi trong cùng một hệ thống; rà sốt, kiểm tra lại chương trình IPCAS vì sao khi triển khai tại một số chi nhánh còn nhiều vấn đề cần giải quyết như tình trạng nghẽn đường truyền, lỗi cơ sở dữ liệu do khi chuyển đổi từ dữ liệu cũ sang dữ liệu mới…

Thứ bảy, tiếp tục hồn thiện và nâng cao vai trị quản trị mạng, quản trị

hệ thống vì một khi các sản phẩm mang tính cơng nghệ cao như home -banking, thẻ tín dụng, thẻ Visa… được ra đời thì tội phạm trên mạng sẽ xuất hiện ngày càng nhiều, chúng có thể gây tổn hại cho bất kỳ hệ thống ngân hàng, khách hàng nào. Những tổn hại này sẽ làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín, chất lượng cũng như hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đảm bảo sự đồng bộ về công nghệ giữa các chi nhánh và phịng giao dịch, tránh tình trạng tắc nghẽn đường truyền, để làm nền tảng cho sự phát triển những dòng sản phẩm mới. Đồng thời đẩy nhanh tiến độ triển khai và nâng cao chất lượng mạng lưới ngân hàng tự động (ATM, POS) trên phạm vi toàn tỉnh.

Thứ tám, nâng cao chất lượng tài sản có, giảm thiểu nợ xấu. Điều này

để tăng lợi nhuận, góp phần nâng cao mức độ sinh lời do chất lượng tài sản có được nâng lên. Thu nhập từ việc đầu tư của chi nhánh sẽ được nâng lên rõ rệt. Từ đó, chi nhánh có đủ khả năng tài chính thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới tài sản – công nghệ và thực hiện các chính sách khách hàng nâng cao năng lực cạnh tranh.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thanh hóa (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w