Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ Bài 1:

Một phần của tài liệu ngu van 9 tap 1 (Trang 39 - 43)

Nội dung hoạt động của giáo viên hoạt động của hs nội dung cần đạt Hoạt động 1:(16 phút): Hớng dẫn HS tìm hiểu sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ

--Từ kinh tế trong bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” có nghĩa là gì?

-Ngày nay, chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa nh cụ Phan Bội Châu đã dùng hay không? -Qua đó, em có nhận xét gì về nghĩa của từ ? -HS trả lời cứu đời -HS trả lời -HS trả lời

I Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từBài 1: Bài 1:

-Từ kinh tế trong bài thơ là hình thức nói tắt của kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nớc cứu đời (có cách nói khác là kinh tế tế dân, nghĩa

là trị đời cứu dân).

-Ngày nay ta không còn dùng từ kinh tế theo nghĩa nh vậy nữa mà theo nghĩa: toàn bộ hoạt động của con ngời trong lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải, vật chất làm ra.

Nghĩa của từ không phải bất biến. Nó có thể thay đổi theo thời gian. Có những nghĩa cũ bị mất đi và có những nghĩa mới đợc hình thành.

-Cho HS đọc kĩ các câu thơ trong bài tập 2 (SGK), yêu cầu các em xác định nghĩa của từ

xuân, tay và cho biết nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển? -Xác định trong trờng hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó đ- ợc hình thành theo ph- ơng thức chuyển nghĩa nào? -Có mấy phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ? -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 56 Hoạt động 2:( 20 phút) Hớng dẫn HS luyện tập

Bài 1: Cho HS thảo luận lớp

Bài 2, 3: Cho HS làm miệng

Bài 4: HS ôn về từ nhiểu nghĩa. Cho HS thảo luận nhóm

Bài 5: Giúp HS ôn về

-HS đọc -HS thảo luận lớp -HS trả lời -HS trả lời -HS đọc -HS thảo luận lớp -HS làm miệng -HS thảo luận nhóm

-a)Xuân (thứ nhất): mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên, thờng đợc coi là mở đầu của năm (nghĩa gốc).

+ Xuân (thứ hai): thuộc về tuổi trẻ (nghĩa chuyển). b)Tay (thứ nhất): bộ phận phía trên cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm, nắm (nghĩa gốc).

+Tay (thứ hai): ngời chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, một nghề nào đó (nghĩa chuyển).

-a)Xuân: chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ. b)Tay: chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ. (Trong trờng hợp này là lấy tên bộ phận để chỉ toàn thể.)

-Có 2 phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ ngữ: phơng thức ẩn dụ và phơng thức hoán dụ

*Ghi nhớ : SGK tr 56 II Luyện tập

Bài tập 1. Xác định các nghĩa của từ chân.

a)Từ chân đợc dùng với nghĩa gốc.

b)Từ chân đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức hoán dụ.

c)Từ chân đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ.

d)Từ chân đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ.

Bài tập 2. Trong những cách dùng trà a-ti-sô, trà

hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua (m ớp đắng) , từ trà đã đợc dùng với nghĩa chuyển, chứ không phải với nghĩa gốc nh đợc giải thích ở trên. Trà trong những cách dùng này có nghĩa là sản phẩm từ thực vật, đợc chế biến thành dạng khô, dùng để pha nớc uống. đây từ trà chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ.

Bài tập 3. Trong những cách dùng nh đồng hồ

điện, đồng hồ n ớc, đồng hồ xăng , từ đồng hồ đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thức ẩn dụ, chỉ những khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống đồng hồ. ở đây từ đồng hồ chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ.

Bài tập 4. Tìm ví dụ để chứng minh các từ đã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dẫn là từ nhiều nghĩa.

Bài tập 5.

-Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai đợc sử dụng theo phép ẩn dụ tu từ. Tác giả gọi Bác Hồ là mặt trời dựa

việc độc lập độc lập phải là hiện tợng phát triển nghĩa của từ, bởi vì sự chuyển nghĩa của từ mặt trời trong câu thơ chỉ có tính chất lâm thời, nó không làm cho từ có thêm nghĩa mới và không thể đa vào để giải thích trong từ điển.

Củng cố dặn dò :– (2 phút ) -Hoàn chỉnh bài tập .

-Hớng dẫn HS học và chuẩn bị bài ở nhà -Soạn bài : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.

Tiết 22 Văn bản

chuyện cũ trong phủ chúa trịnh ( Đọc thêm )

(Trích vũ trung tuỳ bút )

Phạm đình hổ ( 1768 1839)

Ngày soạn 13/9/ 2011 Ngày giảng: 15/9/ 2011

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

-Thấy đợc cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả

-Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xa và đánh giá đợc giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

-Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu

-Chuẩn bị ảnh chân dung tác giả và tranh ảnh minh hoạ cho bài học

2 Học sinh : -Soạn bài .

-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

1 ổn định tổ chức (1 phút)

2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3 Bài mới 3 Bài mới

Giới thiệu bài (1 phút):

Nội dung hoạt động của giáo

hoạt

viên của hs

Hoạt động 1:(7

phút): Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung -Giới thiệu đôi nét về tác giả?

-GV cho HS quan sát ảnh và giới thiệu thêm về tác giả( SGV tr 62) -Giới thiệu về tác phẩm “VTTB”? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Giới thiệu xuất xứ của VB.

-GV đọc mẫu và gọi HS đọc

-Kiểm tra việc đọc chú thích của HS -Xác định bố cục của VB Hoạt động 2:( 23 phút) Hớng dẫn HS đọc và tìm hiểu văn bản

-Gọi HS đọc lại đoạn 1 -Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận đợc miêu tả thông qua những chi tiết nào? Qua đó, em hiểu gì cách sống của vua chúa thời phong kiến suy tàn? -HS trả lời -HS quan sát ảnh và nghe. -HS trả lời -HS trả lời HS đọc -HS trả lời -HS đọc -HS trả lời xây cung điện , chơi thuyền, vơ vét của hiếm ttrong dân gian I Đọc và tìm hiểu chung 1 Tác giả: SGK tr 61

-Tên chữ là Tùng Niên hoặc Bỉnh Trực, hiệu Đông Dã Tiều, tục gọi là Chiêu Hổ

-Quê: Huyện Đờng Anh, tỉnh Hải Dơng -Làm quan thời Minh Mạng nhà Nguyễn

-Là 1 nho sĩ sống trong thời chế độ PK đã khủng hoảng trầm trọng nên có t tởng muốn ẩn c

2 Tác phẩm Vũ trung tuỳ bút“ ”: SGK tr 61

3 Văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa

Trịnh

*Xuất xứ: Trích “Vũ trung tuỳ bút” 4. Đọc, chú thích

5 .Bố cục: 2 đoạn

-Đoạn 1: Từ đầu ->bất tờng: Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ chúa -Đoạn 2: Còn lại:Thủ đoạn những nhiễu dân của bọn quan lại hầu cận trong phủ

II Đọc hiểu văn bản

1 Thói ăn chơi của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận trong phủ chúa lại hầu cận trong phủ chúa

-Chúa cho XD nhiều cung điện, đình đài ở

các nơi để thoả ý, ngắm cảnh đẹp, ý thích đó không biết bao nhiêu cho vừa->hao tiền tốn

của.

+Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây Hồ

diễn ra thờng xuyên, huy động rất đông ngời

hầu hạ, các nội thần, các quan hộ giá, nhạc công , … bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng và tốn kém

+Việc tìm thu vật phụng thủ“ ’’ thực chất là cớp đoạt những của quý trong thiện hạ về tô

điểm cho nơi ở của chúa.

->Chỉ lo ăn chơi xa xỉ, không lo việc nớc; ăn chơi bằng quyền lực, thiếu văn hoá và hết sức tham lam

văn ghi chép sự việc của tác giả?

-Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả này, tác giả lại nói: “Mỗi khi kẻ thức giả biết đó

là triệu chứng bất t- ờng”? Em hình dung đó là cảnh tợng ntn? -Gọi HS đọc đoạn văn tiếp theo

-Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào? Thủ đoạn ấy đã gây tai hoạ ntn cho dân lành? -Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn cuối bài: “Nhà ta .cũng là vì…

cớ ấy”? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cho HS thảo luận nhóm so sánh hai tác phẩm văn xuôi đã học (Chuyện ngời con gái

Nam Xơng của Nguyễn

Dữ và Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ) để tìm ra sự khác biệt về thể loại? Hoạt động 3: ( 2 phút ):Hớng dẫn HS tổng kết -HS làm việc độc lập -HS thảo luận lớp -HS đọc -HS trả lời -HS thảo luận lớp -HS thảo luận nhóm -HS trả lời -HS đọc

đa ra đều cụ thể, chân thực và khách quan, không xen lời bình của tác giả, có liệt kê và cũng có miêu tả tỉ mỉ vài sự kiện để khắc hoạ ấn tợng.

-Rùng rợn, bí hiểm, ma quái

2 Thủ đoạn của bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa phủ chúa

-ỷ thế nhà chúa mà hoành hành, tác oai tác qái trong nhân dân.

-Hành động vừa ăn cớp, vừa la làng. Bọn

hoạn quan vừa vơ vét để ních đầy túi tham, vừa đợc tiếng mẫn cán trong việc nhà chúa.

Thủ đoạn ấy làm cho dân vừa mất của vừa tinh thần căng thẳng.

-Kết thúc đoạn văn, tác giả kể lại một sự việc đã từng xảy ra ngay tại gia đình mình

Tác dụng :

+Tăng sức thuyết phục cho những chi tiết chân thực mà tác giả ghi ghép ở trên

+Làm cho cách viết thêm phong phú và sinh động.-> Cảm xúc của tác giả cũng đợc gửi gắm một cách kín đáo

-ở thể loại truyện, hiện thực của cuộc sống đợc phản ánh thông qua số phận con ngời cụ thể, nên thờng có cốt chuyện và nhân vật

Thể loại tuỳ bút nhằm ghi chép về những con ngời, những sự việc cụ thể, có thực

Một phần của tài liệu ngu van 9 tap 1 (Trang 39 - 43)