II Những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoạ
2 Nguyên nhân nỗi oan khuất của Vũ Nơng
-Cuộc hôn nhân giữa Trơng Sinh và Vũ Nơng có phần không bình đẳng.
-Tính cách của Trơng Sinh: đa nghi, tâm trạng của chàng khi trở về nhà cũng có phần nặng nề, không vui
-Tình huống bất ngờ: Đứa con kể về 1 ngời đêm đêm vẫn đến với mẹ nó
-Cách xử sự hồ đồ và độc đoán của Trơng Sinh
+Nút thắt ngày 1 chặt, kịch tính ngày 1 cao. TS trở thành kẻ vũ phu, thô bạo, dẫn đến cái chết oan nghiệt của VN.
-Bi kịch của VN là 1 lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của ngời đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thơng của tác giả đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ.
*Nghệ thuật
-Về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện của tác giả:
-Giá trị nghệ thuật của những đoạn đối thoại và những lời tự bạch của nhân vật
*Yếu tố kỳ ảo:( d/c):không thể thiếu trong loại truyện truyền kỳ
-YN của những yếu tố kỳ ảo:
+Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật VN, 1 con ngời dù đã ở thế giới khác vẫn nặng tình với cuộc đời, quan tâm đến chồng con,
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr 51
Hoạt động 4: ( 7 phút ):Cho HS kể lại truyện theo cách của mình -HS nêu cảm nhận của mình -HS đọc -HS kể theo ý mình
phần mộ tổ tiên, vẫn khao khát đợc phục hồi danh dự
+Tạo nên 1 kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm, thể hiện ớc mơ ngàn đời của ND ta về sự công bằng trong cuộc đời, ngời tốt dù có trải qua bao oan khuất, cuối cùng cũng sẽ đợc minh oan
*Tình tiết kỳ ảo ở cuối truyện: VN trở về d-
ơng thế, rực rỡ, uy nghi, nhng chỉ thấp thoáng ở giữa dòng sông, lúc ẩn, lúc hiện với lời từ tạ ngậm ngùi rồi trong chốc lát, bóng nàng mờ nhạt mà biến mất. Câu nói của nàng làm cho giá trị nhân đạo của tác phẩm thêm sâu sắc.
III Tổng kết
*Ghi nhớ: SGK tr 51 IV Luyện tập
Kể lại truyện “Ngời con gái Nam Xơng”theo cách của em.
Củng cố dặn dò :– (2 phút ) -Hoàn chỉnh bài tập .
-Hớng dẫn HS học và chuẩn bị bài ở nhà -Soạn bài :Xng hô trong hội thoại
Tiết 18: Xng hô trong hội thoạiNgày soạn : 17 / 9 / 2009