7. Kết cấu của Luận văn
2.3.4. Thỏch thức
- Khả năng tụt hậu so với cỏc hóng lữ hành du lịch quốc tế đối thủ cạnh tranh chớnh là Thỏi Lan, Singapore và Malaysia. Nhất là khi cỏc hóng lữ hành Du lịch quốc tế của Việt Nam cú xuất phỏt điểm thấp so với nhiều nước trong khu vực. Hoạt động du lịch chủ yếu dựa trờn khai thỏc tài nguyờn sẵn cú, chưa đầu tư nhiều vào tụn tạo, phỏt triển và đa dạng hoỏ sản phẩm, loại hỡnh du lịch
- Những năm gần đõy cỏc vấn đề cú liờn quan tới: Bất ổn chớnh trị, thiờn tai, dịch bệnh, chiến tranh cục bộ; xung đột sắc tộc, tụn giỏo; chạy đua vũ trang; khủng bố v.v... ảnh hưởng tới thu hỳt khỏch quốc tế của cỏc hóng lữ hành.
- Nhiều doanh nghiệp lữ hành thiếu vốn, đầu tư lại dàn trải, phõn tỏn, thiếu đồng bộ, kộm hiệu quả. Hơn nữa, vấn đề thiếu nhõn lực cú đủ trỡnh độ, kinh nghiệm, kỹ năng và năng lực quản lý, kinh doanh lữ hành cũng khiến chỳng ta phải suy nghĩ nhiều.
- Hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật liờn quan đến lữ hành chưa hoàn thiện. - Giỏ dầu tăng cao, ảnh hưởng tới nhu cầu du lịch.
- Tài nguyờn du lịch và mụi trường đang bị suy giảm do khai thỏc, sử dụng thiếu hợp lý. Du lịch phỏt triển nhanh nhưng thiếu kiểm soỏt cú thể ảnh hưởng xấu tới mụi trường, đe doạ đa dạng sinh thỏi và làm xuống cấp cỏc nguồn lực du lịch quan trọng.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng chưa phỏt triển, hạn chế khả năng tiếp cận, khai thỏc và hỡnh thành cỏc tuyến điểm du lịch đa dạng ở cỏc vựng nỳi, vựng xa, hải đảo.
CHƢƠNG III
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
3.1. Định hƣớng và mục tiờu nõng cao NLCT trong lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế.
3.1.1. Định hướng nõng cao NLCT lữ hành du lịch quốc tế.
a. Nhà nước và ngành Du lịch cần tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp lữ hành cạnh tranh và phỏt triển. Đổi mới và hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch về du lịch và lữ hành và cỏc cơ chế chớnh sỏch liờn quan đến hoạt động lữ hành theo hướng xoỏ bỏ cỏc rào cản về thể chế, hành chớnh, thủ tục. Xõy dựng chớnh sỏch và ban hành cỏc quy định quản lý hoạt động lữ hành phải trờn cơ sở thực tiễn nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp LHQT của Việt Nam hoạt động kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh với cỏc đối thủ cạnh tranh trong khu vực.
b. Tổ chức, quản lý hoạt động lữ hành du lịch quốc tế theo hướng tỏch bạch hoàn toàn chức năng quản lý hành chớnh nhà nước và chức năng quản lý kinh doanh, đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin, phỏt huy tối đa mọi nguồn lực, năng lực sỏng tạo và tớnh chủ động của mọi thành phần kinh tế, tạo ra mụi trường kinh doanh lữ hành lành mạnh và bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế.
c.Xõy dựng cơ sở vật chất phục vụ cho phỏt triển du lịch & lữ hành quốc tế. Đõy là vấn đề lớn đũi hỏi phải cú sự phối hợp thực hiện tốt giữa cỏc cơ quan ban ngành từ trung ương tới địa phương nhằm đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển du lịch núi chung và lữ hành du lịch quốc tế núi riờng.
d. Hoạch định chiến lược phỏt triển và chương trỡnh hành động quốc gia về du lịch núi chung và lữ hành du lịch quốc tế núi riờng. Phỏt triển du lịch đũi hỏi phải cú một chiến lược lõu dài. Đi đụi với cỏc chiến lược này là cỏc chương trỡnh hành động quốc gia về du lịch. Cú thế thỡ nghành du lịch mới phỏt triển đỳng hướng và cú hiệu quả được. Ở Việt Nam hiện mới chỉ thụng qua chiến lược phỏt triển du lịch từ 2001 – 2010 và cú 3
chương trỡnh hành động du lịch 2000-2005, 2006 – 2010, 2007-2012 trong đú chương trỡnh thứ nhất đó cú tổng kết và được đỏnh giỏ khỏ cao; chương trỡnh 2 vẫn chưa cú tổng kết cũn chương trỡnh 2007-2012 được phỏt động sau khi chỳng ta gia nhập WTO. Nhỡn chung việc cú kế hoạch nghiờm tỳc và triển khai hiệu quả sẽ mang lại lợi thế lớn cho Việt Nam trong việc nõng cao cạnh tranh.
e. Tăng cường hợp tỏc liờn ngành. Du lịch là một ngành kinh tế cú mối liờn hệ tổng hợp. Hiện tại Tổng cục Du lịch trực thuộc Bộ VHTT & Du Lịch, nú cú quan hệ khỏ gần gũi với lĩnh vực như: Giao thụng vận tải, Cục Hàng Khụng trong vận chuyển hành khỏch; Tài nguyờn mụi trường trong mụi trường tự nhiờn du lịch; Cụng an, cảnh sỏt trong việc giữ gỡn an ninh trật tự và xuất nhập cảnh; Kế hoạch & đầu tư trong việc cấp phộp xõy dựng khu du lịch, vui chơi giải trớ; Bỏo chớ & truyền thụng cho việc tuyờn truyền, quảng bỏ du lịch v.v... Tất cả đú đều cú thể gõy ảnh hưởng cho sự phỏt triển du lịch. Chớnh do vậy việc phối hợp hoạt động là đũi hỏi bắt buộc.
f. Hợp tỏc phỏt triển du lịch quốc tế. Nghiờn cứu, đề xuất cụ thể hoỏ cỏc hiệp định về hợp tỏc du lịch, lữ hành du lịch quốc tế song phương và đa phương giữa Việt Nam với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế là nhiệm vụ rất quan trọng mà chỳng ta cần làm ngay. Việc hợp tỏc để cựng nhau phỏt triển là xu hướng khụng thể trỏnh khỏi trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
g. Hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực lữ hành du lịch quốc tế. Nhà nước, ngành Du lịch cú chủ trương và biện phỏp hữu hiệu để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế trong việc tiếp cận thị trường, quảng bỏ tuyờn truyền hỡnh ảnh đất nước con người Việt Nam cũng như việc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực.
Định hướng đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhõn lực cho hoạt động kinh doanh lữ hành vào bốn lĩnh vực: Đào tạo cỏc nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp lữ hành, đội ngũ tư vấn bỏn tại cỏc đại lý và đào tạo đội ngũ hướng dẫn viờn.
Thực trạng của lữ hành du lịch quốc tế của Việt Nam như trờn đó đặt ra cho cỏc Du lịch Việt Nam núi chung, doanh nghiệp lữ hành quốc tế núi riờng một loạt những vấn đề cần giải đỏp cho sự tồn tại và phỏt triển của chớnh bản thõn mỡnh. Điều này cũng đũi hỏi cỏc cấp quản lý phải cú những giải phỏp vĩ mụ nhằm đưa hoạt động lữ hành du lịch quốc tế vào nề nếp, tạo ra một hệ thúng lữ hành Việt Nam mạnh, đủ sức thu hỳt đụng đảo khỏch du lịch quốc tế vào Việt Nam, cú khả năng cạnh tranh mạn mẽ trờn trường quốc tế.
Du lịch Việt Nam cũng cần đề ra mục tiờu phỏt triển cho xứng đỏng với tiềm năng của mỡnh. Đõy là chủ trương đó được Đảng và Nhà nươớc ta xỏc định từ đầu những năm 90 của Thế kỷ XX. Với tiềm năng về thiờn nhiờn, truyền thống văn hoỏ, lịch sử cũng như tinh thần cầu thị vỡ sự phỏt triển, du lịch Việt Nam xứng đỏng được coi là ngành kinh tế mũi nhọn cần được tập trung đầu tư và phỏt triển. Trong bỏo cỏo chiến lược của mỡnh, ngành du lịch đó xỏc định mục tiờu tổng quỏt của mỡnh là “ từng bước đưa nước ta trở thành một trung tõm du lịch cú tầm cỡ của khu vực, phấn đấu đến năm 2020đưa du lịch Việt Nam vào nhúm nước cú ngành du lịch phỏt triển hàng đầu trong khu vực.”
Về mục tiờu đún khỏch du lịch quốc tế: cố gắng phấn đấu đến năm 2015, Du lịch Việt Nam sẽ đún được khoảng 6,5 - 8,5 triệu lượt khỏch quốc tế với nhịp độ tăng trưởng trung bỡnh đạt 13,0%.
- Về thu nhập du lịch: phấn đấu năm 2015, doanh thu du lịch đạt 6,0 - 8,5 tỷ USD, đưa tổng sản phẩm du lịch (GDP) năm 2015 đạt 5,3% tổng GDP của cả nước với tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn đạt 12,0 – 13,5%/năm.
- Về phỏt triển cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: điều tra, lập quy hoạch và đầu tư xõy dựng và hoàn thiện 4 khu du lịch tổng hợp quốc gia và 16 khu du lịch chuyờn đề quốc gia; nõng cấp cỏc tuyến điểm du lịch quốc gia và quốc tế, cỏc khu du lịch cú ý nghĩa vựng và địa phương; đầu tư xõy mới và nõng cấp hệ thống khỏch sạn, phấn đấu đến năm 2015 cú trờn 275.000 phũng khỏch sạn, đỏp ứng nhu cầu lưu trỳ của khỏch.
3.2. Giải phỏp nõng cao Năng lực cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế.
3.2.1. Giải phỏp vĩ mụ
a. Cải thiện mụi trường kinh doanh du lịch và lữ hành du lịch quốc tế.
- Tạo mụi trường vĩ mụ ổn định, ban hành cỏc cơ chế, chớnh sỏch, luật phỏp về du lịch và liờn quan đến du lịch phự hợp với tiến trỡnh đổi mới và hội hội nhập quốc tế, tạo hành lang phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp lữ hành du lịch thuộc mọi thành phần kinh tế kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử.
- Nõng cao vai trũ của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở trung ương trong việc nghiờn cứu, hoạch định chớnh sỏch về du lịch và lữ hành du lịch quốc tế phự hợp với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, đỏp ứng được những đũi hỏi của thực tiễn nhằm thỳc đẩy hoạt động du lịch núi chung và lữ hành du lịch quốc tế núi riờng phỏt triển nhanh và bền vững theo đỳng định hướng chiến lược phỏt triển du lịch của đất nước.
- Hạn chế và kiểm soỏt độc quyền kinh doanh; xoỏ bỏ hoàn toàn bao cấp, giảm dần hàng rào bảo hộ, vừa hỗ trợ vừa tạo sức ộp buộc cỏc doanh nghiệp lữ hành nhà nước bỏ thúi quen thụ động, ỷ lại vào Nhà nước; đổi mới cụng nghệ và quản lý; nõng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phỏt triển.
- Giảm chi phớ đầu vào đối với cỏc hàng hoỏ dịch vụ cú liờn quan tới giỏ thành sản phẩm du lịch mà Nhà nước vẫn cũn quản lý giỏ như điện, nước v.v....
- Tụn trọng quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành quốc tế. Chuyển dịch mạnh mẽ từ cơ chế tiền kiểm sang hậu kiểm. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tỡm tũi, nghiờn cứu đưa ra cỏc sản phảm dịch mới, cú tớnh đặc thự, đa dạng.
- Tăng cường hoàn thiện hệ thống phỏp luật về du lịch và lữ hành, tớch cực triển khai Luật Du lịch và cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Du lịch. Bằng chiến lược, kế hoạch, cụng cụ quản lý vĩ mụ nền kinh tế, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất và thụng qua định hướng phỏt triển du lịch, ngành Du lịch hỗ trợ nõng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm du lịch và của doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế.
- Giảm bớt dần cỏc yờu cầu cú liờn quan tới visa cho khỏch du lịch, tiến tới xỏc định những thị trường khỏch được miễn thị thực hoàn toàn.
- Cần cú biện phỏp tăng cường phối hợp liờn ngành trong du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp lữ hành quốc tế tổ chức phục vụ khỏch du lịch.
- Xoỏ bỏ độc quyền hàng khụng và đường sắt, khuyến khớch cỏc tổ chức tư nhõn cựng đầu tư vào lĩnh vực này, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh và tăng khả năng cung ứng.
- Tập trung đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh trong lĩnh vực lữ hành, tinh gọn hơn nữa trong việc làm thủ tục đăng ký kinh doanh và cấp giấy phộp kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế; phõn cấp và đơn giản hoỏ thủ tục liờn quan đến lữ hành. Nõng cao hiệu lực quản lý nhà nước, tăng cường kiểm tra, thanh tra, giỏm sỏt kinh doanh lữ hành. Kiờn quyết xử lý nghiờm cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trỏi phộp, trốn lậu thuế.
b. Xõy dựng chương trỡnh marketing, quảng bỏ tuyờn truyền du lịch.
- Nờn cú định hướng thị trường mục tiờu, tổ chức xỳc tiến quảng bỏ điểm đến Việt Nam hiệu quả ở những thị trường quốc tế trọng điểm và tiềm năng. Hỡnh thành bộ phận nghiờn cứu thị trường nhằm định hướng thị trường cho cỏc doanh nghiệp. Tăng cường hỗ trợdoanh nghiệp du lịch tham gia cỏc hoạt động xỳc tiến du lịch như cỏc liờn hoan, hội chợ du lịch, triển lóm du lịch quốc tế. Xõy dựng cỏc chiến lược xỳc tiến du lịch trờn cỏc kờnh truyền thụng nước ngoài. Cung cấp cơ sở dữ liệu nghiờn cứu thị trường cập nhật, đỳng mục tiờu cho doanh nghiệp lữ hành quốc tế.
- Xõy dựng chiến lược và kế hoạch marketing du lịch quốc gia. Xỏc định xỳc tiến, quảng bỏ như một cụng cụ cơ bản để tạo lập hỡnh ảnh Việt Nam như một điểm đến chất lượng và khắc hoạ hỡnh ảnh quốc gia tại cỏc thị trường du lịch trọng điểm. Vỡ vậy, chiến lược và kế hoạch marketing du lịch quốc gia cần sớm được xõy dựng. Đầu tư ngõn sỏch tương xứng cho thực hiện chiến lược và kế hoạch marketing du lịch quốc gia. Tổ chức nghiờn cứu hỡnh thành Quỹ xỳc tiến du lịch quốc gia.
- Tăng cường tổ chức quảng bỏ và xỳc tiến du lịch ở nước ngoài. Tổ chức cỏc hoạt động xỳc tiến du lịch thường xuyờn và liờn tục ở cỏc thị trường trọng điểm và tiềm năng. Chỳ trọng ỏp dụng marketing hỗn hợp trong quảng bỏ thu hỳt khỏch du lịch. Tăng cường tổ chức cỏc FAMTRIP cho cỏc hóng lữ hành và nhà bỏo. Đẩy nhanh việc thiết lập văn phũng đại diện của Du lịch Việt Nam ở những thị trường du lịch quốc tế trọng điểm và tiềm năng. Sớm thiết lập một số văn phũng đại diện du lịch Việt Nam ở một số thị trường gửi khỏch chớnh như Nhật, Hàn Quốc, Phỏp, Đức, Anh, Thuỵ Điển, Úc và Mỹ. Tăng cường sự hiện diện của Du lịch Việt Nam tại cỏc hội nghị, hội thảo du lịch quốc tế. Tổng cục Du lịch cần lập kế hoạch 5 năm và hàng năm về việc tham gia cỏc hội chợ du lịch quốc tế. Tăng cường phối hợp với hàng khụng Việt Nam xõy dựng và tổ chức thực hiện chiến dịch xỳc tiến du lịch.
- Tiếp tục chọn lọc và sản xuất những ấn phẩm du lịch chất lượng, sử dụng đa dạng cỏc phương tiện xỳc tiến, thiết lập cỏc trung tõm thụng tin du lịch và hệ thống đặt chỗ. Cần phỏt huy vai trũ của Trung tõm thụng tin Du lịch trực thuộc TCDL trong việc sản xuất và truyền bỏ những ấn phẩm cú giỏ trị về nội dung cũng như thuận lợi cho việc tuyờn truyền tới thị trường khỏch du lịch. Từ đú, làm thớ điểm nhõn rộng thờm một số trung tõm thụng tin khỏc ở một số trung tõm du lịch lớn như: Hà Nội, TP HCM, Huế
- Tăng cường phối hợp với cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng tuyờn truyền về tiềm năng, thế mạnh và lợi ớch của việc phỏt triển du lịch:Điều này cú thể nõng cao nhận thức của xó hội về du lịch núi chung và lĩnh vực lữ hành quốc tế núi riờng. Đặc biệt, trong những chương trỡnh truyền hỡnh phục vụ cộng đồng người Việt nam ở nước ngoài Chớnh phủ nờn cú ý kiến chỉ đạo Đài truyền hỡnh Việt nam hỗ trợ ngành du lịch trong việc sản xuất cỏc chương trỡnh tỡm hiểu văn hoỏ, khỏm phỏ Việt Nam ... cú liờn quan chặt chẽ tới du lịch để qua đú cú tớnh chất gợi mở nhu cầu du lịch thăm quờ hương của đụng đảo bà con Việt Kiều cũng như cộng đồng quốc tế.
- Kết cấu hạ tầng du lịch cần sớm được tăng cường đầu tư, tạo lập một hạ tầng du lịch đầy đủ đỏp ứng được nhu cầu của du khỏch. Nhà nước nờn giành phần nhiều ngõn