7. Kết cấu của Luận văn
2.1.1. Sự hỡnh thành và phỏt triển của lữ hành du lịch quốc tế
a. Giai đoạn từ 1960 - 1975
Ngày 09/07/1960 theo quyết định của Thủ tướng, Cụng ty du lịch Việt Nam được thành lập, trực thuộc Bộ Ngoại Thương, đó đỏnh dấu sự ra đời của ngành du lịch Việt nam với nhiệm vụ chớnh là phục vụ cỏc đoàn khỏch quốc tế của Đảng và Chớnh phủ. Do điều kiện đất nước đang trong tỡnh trạng chiến tranh, kinh tế khú khăn và nhõn dõn cũn nghốo, du lịch chưa phỏt triển. Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành và tiện nghi phục vụ cũn nghốo nàn. Du lịch Việt nam chưa hội đủ cỏc điều kiện chung và điều kiện đặc trưng để phỏt riển với tư cỏch là một ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp.
b. Giai đoạn 1975- 1990
Hộng đoạt lữ hành du lịch quốc tế ở giai đoạn này cũng chỉ mới sơ khai. Thị trường chủ yếu là cỏc nước xó hội chủ nghĩa ở Đụng Âu và Liờn Xụ cũ. Điều đỏng lưu ý nhất là vào năm 1986 hoạt động lữ hành với tư cỏch là cụng ty gửi khỏch tới cỏc cụng ty nhận khỏch ở Đụng Âu, Liờn xụ cũ đó bắt đầu triển khai và thực hiện. Sự kiện này đỏnh dấu bước trưởng thành của hoạt động lữ hành quốc tế bị động ( Outbound Tourism) trong ngành du lịch của nước ta.
c. Giai đoạn từ năm 1990 đến nay
Nhờ chớnh sỏch đổi mới của Đảng và nhà nước, lượng khỏch nước ngoài vào Việt Nam ngày một tăng. Nhận thức rừ vai trũ của hoạt động lữ hành nờn từ năm 1990, ngành Du lịch đó từng bước mở rộng cấp giấy phộp kinh doanh LHQT cho cỏc doanh nghiệp, trước hết là doanh nghiệp nhà nước. Cỏc doanh nghiệp lữ hành đó gúp phần quan trọng vào tăng trưởng nguồn khỏch du lịch trong những năm qua.
Với sự phỏt triển kinh tế của đất nước và xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, cỏc doanh nghiệp lữ hành của Việt Nam sẽ khụng ngừng phỏt triển khụng chỉ theo quy mụ mà cả về chất lượng đảm bảo là cầu nối giữa cung và cầu trong du lịch.
2.1.2. Hoạt động lữ hành du lịch quốc tế ở Việt Nam những năm gần đõy
a. Lượng khỏch du lịch quốc tế
Khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam và Việt kiều về thăm quờ hương, Tổ Quốc ngày một đụng. Lượng khỏch du lịch quốc tế đến Việt nam luụn tăng trưởng cao, với tốc độ tăng trưởng trung bỡnh đạt 11,2%/năm, trong đú khoảng 65% theo mục đớch du lịch. Trong tổng số khỏch đến theo mục đớch du lịch, chỉ khoảng 50% - 60% đi theo tour trọn gúi. Như vậy, một số lượng khỏch khụng nhỏ đi tự do, thường gọi là "khỏch du lịch ba lụ", khỏch quốc tế đến Việt Nam với mục đớch khỏc như dự hội nghị, hội thảo, tỡm kiếm cơ hội làm ăn hay thăm thõn đó mua cỏc tour tại chỗ trong thời gian ở Việt Nam. Xem bảng 2.1:
Bảng 2.1: Số lƣợng khỏch quốc tế đến Việt nam 1999- 2008
ĐVT: 1.000 ngƣời
Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Tổng số 1.782 2.140 2.331 2.628 2.429 2.928 3.468 3.584 4.172 4.254
Thay đổi 20,1% 8,9% 12,7% -7,5% 20,5% 18,4% 3,3% 16,4% 2%
THEO PHƢƠNG TIỆN
Đường khụng N/A N/A N/A N/A N/A 1.822 N/A 2.702 3.262 3.284
Đường biển N/A N/A N/A N/A N/A 263 N/A 224 225 157
Đường bộ N/A N/A N/A N/A N/A 843 N/A 658 685 813
THEO THỊ TRƢỜNG
China 484,0 492,0 675,8 723,4 693,0 778,4 752,6 520,3 564,6 650,1
Mỹ 62,7 95,8 230,4 259,9 218,8 272,5 333,6 385,6 412,3 417,2
Korea N/A N/A N/A N/A N/A 233,0 317,2 421,7 475,5 449,2
Japan 110,6 142,9 205,1 279,8 209,6 267,2 320,6 383,9 411,6 393,0
Đài Loan 170,5 210 199,6 211,1 208,1 256,9 286,3 274,6 314,0 303,5
Úc N/A N/A N/A N/A N/A 128,7 145,4 172,5 227,3 234,7
Phỏp 68,8 88,2 99,7 111,5 86,8 104,1 126,4 132,3 182,5 182,0
Malaysia N/A N/A N/A N/A N/A N/A 105,6 145,5 174,0
Thỏi lan 19,3 20,8 31,6 41,0 40,1 N/A 80,9 123,8 160,7 183,1
Anh 40,8 53,9 64,7 69,7 63,3 71,0 84,1 84,3 105,9 N/A
Khỏc 825,3 1.036,4 821,4 931,6 919,3 816,2 1.021 1.284 1.173 1.367
Cơ cấu khỏch theo phương tiện vận chuyển khụng cú nhiều thay đổi nhưng lượng khỏch đường bộ và đường thuỷ chiếm tỷ lệ ngày càng nhỏ trong tổng lượng khỏch.
Thị trường khỏch du lịch quốc tế chớnh của Việt Nam cú thể kể đến là Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Phỏp, Úc v.v... . Khỏch du lịch Trung Quốc đến Việt Nam rất đụng, một phần do Trung Quốc ở rất gần Việt Nam, phần khỏc do lượng khỏch đi bằng Giấy Thụng hành giữa 2 nước với thủ tục đơn giản thuận tiện, nờn lượng khỏch Trung Quốc vào nước ta chiếm một tỷ trọng lớn, trung bỡnh 15-20%.
Lượng khỏch đến từ cỏc nước Đụng Bắc Á khỏc như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan cũng chiếm tỷ trọng lớn. Điều này được thể hiện rừ trong vài năm gần đõy, đặc biệt từ khi quan hệ hợp tỏc kinh tế - chớnh trị - ngoại giao của Việt Nam với quốc gia này nõng lờn tầm cao mới. Khỏch quốc tế từ cỏc nước trờn đến Việt nam khụng chỉ thuần tuý du lịch mà cũn kết hợp tỡm hiểu thị trường, tỡm kiếm cơ hội đầu tư kinh doanh.
Lượng khỏch đến từ Hoa Kỳ tăng cao phần nhiều cũng từ việc tỡm kiếm cơ hội đầu tư kinh doanh ở Việt nam. Lượng khỏch đến từ Phỏp, Úc chủ yếu cú nhu cầu du lịch, ngoài ra cũng cú nhu cầu tỡm kiếm cơ hội đầu tư kinh doanh.
b. Thu nhập của du lịch và du lịch quốc tế
Du lịch mang lại thu nhập ngày một lớn cho xó hội. Hoạt động du lịch thu hỳt sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế và mọi tầng lớp nhõn dõn, mang lại thu nhập khụng chỉ cho những đối tượng trực tiếp kinh doanh du lịch mà giỏn tiếp đối với cỏc ngành liờn quan, xuất khẩu tại chỗ và tạo thu nhập cho cỏc cộng đồng dõn cư địa phương. Tốc độ tăng trưởng nhanh về thu nhập: năm 1990 thu nhập du lịch mới đạt 1.350 tỷ đồng thỡ đến năm 2008, con số đú ước đạt 64.000 tỷ đồng, gấp khoảng 50 lần. Một con số rất ấn tượng. Hơn nữa, doanh thu du lịch quốc tế ở Việt Nam ngày một tăng cao. Dần trở thành một bộ phận thu nhập khụng thể tỏch rời của du lịch Việt Nam.
Bảng 2.2: Thu nhập trong du lịch 2000 - 2008 Đơn vị: ngàn tỷ đồng Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Thu nhập du lịch 17,4 20,50 23,00 22,00 26,00 30,00 51,00 56,00 64,00 Thu nhập LHDL QT 5,2 7,43 8,21 7,90 8,89 9,67 15,08 19,09 23,07 Nguồn: Tổng cục Thống kờ 2008
2.1.3. Đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực Lữ hành Du lịch quốc tế của Việt Nam
Từ thực tiễn hoạt động lữ hành cho thấy, đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành quốc tế của Việt Nam là cỏc nước Đụng Bắc Á, ASEAN và Trung Quốc. Trờn thực tế, chỳng tụi tạm chọn ra 7 đối thủ cạnh tranh trong khu vực và Trung quốc để tiện so sỏnh và giỳp chỳng ta cú cỏi nhỡn thực tế hơn. Cỏc quốc gia đú là: Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Thỏi Lan, Indonesia, Philipppines, Campuchia; trong đú đối thủ cạnh tranh mạnh nhất là Trung Quốc, Thỏi Lan, Malaysia và Singapore.
Trong khu vực Đụng Nam Á, lĩnh vực Lữ hành của Việt Nam đang phải đối diện với ỏp lực cạnh tranh ngày càng mạnh từ cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh trong việc thu hỳt khỏch quốc tế. Mặc dự tốc độ tăng trưởng khỏch quốc tế hàng năm của Việt Nam luụn cao hơn so với hầu hết cỏc nước trong khu vực nhưng về số tuyệt đối thỡ vẫn cũn khoảng cỏch xa so với Malaysia, Thỏi Lan và Singapore.
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế của Việt Nam.
2.2.1. Mụi trường kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế.
a. Mụi trường chớnh trị - ngoại giao cú nhiều điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch núi chung và lữ hành du lịch quốc tế núi riờng.
Toàn cầu húa, hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển cụng nghệ nhanh tạo cơ hội lớn cho phỏt triển du lịch Việt Nam. Vị thế chớnh trị và hỡnh ảnh của Việt Nam trờn trường quốc tế được nõng cao. Chớnh sỏch cải cỏch và mở cửa của Chớnh phủ Việt Nam đó đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện mở rộng giao lưu và quan hệ kinh tế quốc tế.
Với điều kiện chớnh trị ổn định, Chớnh phủ đó đề ra những chớnh sỏch hướng về doanh nghiệp, tạo nền tảng mở rộng cỏc loại hỡnh kinh tế đối ngoại.
Chớnh phủ Việt Nam xỏc định du lịch là ngành “kinh tế quan trọng” tiến tới thành ngành “kinh tế mũi nhọn” trong nền kinh tế quốc dõn, quan tõm phỏt triển du lịch. Chớnh phủ tập trung khỏ thành cụng vào việc tăng cường thụng tin và hiểu biết về Việt Nam trờn trường quốc tế. Việt Nam được đỏnh giỏ là điểm đến “an toàn và thõn thiện”. Cỏc nhà đầu tư lớn trờn thế giới đó quan tõm đầu tư vào Việt Nam.
Du lịch Việt Nam là thành viờn của Tổ chức Du lịch thế giới và hầu hết cỏc khuụn khổ đa phương khỏc. Với nỗ lực mở rộng hợp tỏc quốc tế, du lịch Việt Nam đó ký 42 hiệp định hợp tỏc du lịch song phương với cỏc nước là thị trường du lịch trọng điểm và trung tõm giao lưu quốc tế, tăng cường hợp tỏc du lịch với cỏc nước khỏc; ký hiệp định hợp tỏc du lịch đa phương 10 nước ASEAN; thiết lập và tăng cường hợp tỏc du lịch với cỏc nước khỏc; tham gia chủ động hơn trong hợp tỏc du lịch Tiểu vựng Mờkụng mở rộng, hợp tỏc Hành lang Đụng - Tõy, hợp tỏc sụng Mờkụng - sụng Hằng, hợp tỏc ASEAN, APEC, ASEM, hợp tỏc trong Hiệp hội du lịch Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (PATA), trong Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO)…; cú quan hệ bạn hàng với hàng ngàn hóng lữ hành của 60 nước và vựng lónh thổ. Nhờ thế đó tranh thủ được vốn, kinh nghiệm, cụng nghệ, nguồn khỏch, đẩy mạnh xỳc tiến du lịch và hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động gắn kết hoạt động du lịch Việt Nam với du lịch khu vực và thế giới. Một số chớnh phủ và tổ chức quốc tế như Luxembourg, Nhật Bản, Tõy Ban Nha, Hà Lan, Cu Ba, cộng đồng người Bỉ núi tiếng Phỏp, EU, WTO… viện trợ khụng hoàn lại gần 40 triệu USD về đào tạo nhõn lực và hỗ trợ kỹ thuật cho du lịch Việt Nam; thu hỳt 9,126 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư trực tiếp của nước ngoài (chiếm 7% tổng số vốn FDI cả nước, khụng tớnh số dự ỏn đầu tư vào văn phũng và căn hộ cho thuờ).
b . Cơ chế chớnh sỏch phục vụ cho phỏt triển lữ hành du lịch quốc tế:
Cỏc cơ chế chớnh sỏch phỏt triển du lịch được bổ sung, tạo mụi trường cho du lịch hoạt động thụng thoỏng. Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Việt Nam giai đoạn
1995 - 2010 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt; quy hoạch cỏc vựng du lịch và cỏc trọng điểm du lịch đó được xõy dựng; trờn 50 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương và một số điểm du lịch, khu du lịch đó cú quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy mạnh quản lý du lịch và xõy dựng cỏc dự ỏn đầu tư.
Chớnh sỏch, thể chế tạo nền tảng thỳc đẩy du lịch phỏt triển đó được hỡnh thành và đổi mới phự hợp với điều kiện và xu hướng phỏt triển du lịch thế giới.Năm 2005, Quốc hội đó thụng qua Luật Du lịch để điều chỉnh cỏc quan hệ du lịch ở tầm cao hơn; khẳng định một lần nữa vị thế của ngành Du lịch ngay từ chớnh sỏch và thể chế.
Theo TTCI 2009 của WEF đỏnh giỏ về chỉ số: “Thụng tin đầy đủ, rừ ràng về luật lệ, chớnh sỏch của chớnh phủ” cho việc phỏt triển du lịch núi chung thỡ Việt Nam được đỏnh giỏ khỏ tốt. Theo đú, Việt Nam đạt thứ hạng (58/133) quốc gia với điểm số (4.2/7.0), xếp sau Singapore (1/6.3) và Malaysia (20/5.0), Trung Quốc (46/4.5); cỏc nước cũn lại xếp sau như: Thỏi Lan (60/4.2), Campuchia(76/4.0), Philippines (85/3.8),, Indonesia (121/3.2) đều xếp sau Việt Nam v.v.. Điều này cho thấy cụng cuộc cải cỏch thể chế, chớnh sỏch, hành chớnh của Việt Nam đang đi đỳng hướng, cần cố gắng phỏt huy hơn nữa.
c. Mụi trường phỏp lý đối với hoạt động lữ hành du lịch quốc tế.
Hiện nay, hoạt động du lịch và lữ hành du lịch quốc tế của Việt Nam được chi phối bởi hàng loạt cỏc văn bản luật và dưới luật. Nhiều văn bản phỏp quy vẫn chưa quy định rừ ràng, đầy đủ, chưa được ban hành kịp thời, đồng bộ, gõy khú khăn cho việc triển khai hoạt động lữ hành. Cụ thể như sau :
- Về Luật doanh nghiệp: trong thực tế thi hành Luật doanh nghiệp và cỏc văn bản dưới Luật vẫn cũn những khú khăn như: một số điều khoản trong Luật và cỏc thụng tư hướng dẫn khụng rừ ràng, dẫn đến tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp lữ hành sau khi cú Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là tiến hành kinh doanh ngay mà khụng làm thủ tục đề nghị cấp giấy phộp Lữ hành du lịch quốc
tế gõy tỡnh trạng khú quản lý cho cơ quan chuyờn trỏch, tạo sự cạnh tranh thiếu lành mạnh cho doanh nghiệp.
- Về văn bản phỏp lý chuyờn ngành:Luật Du lịch Việt Nam được cụng bố thỏng 6/2005 và cú hiệu lực từ 01/01/2006, đề cập đến nhiều nội dung mới, thực sự đỏp ứng nhu cầu thực tiễn, gúp phần hoàn thiện hệ thống phỏp luật về du lịch. Tuy nhiờn, những văn bản luật chuyờn ngành vẫn cũn những rào cản khiến doanh nghiệp lữ hành du lịch khú phỏt triển. Cỏc nghị định, thụng tư hướng dẫn thực hiện về cỏc lĩnh vực: xuất, nhập cảnh, cưu trỳ, đi lại cho người Việt Nam và nước ngoài; quản lý chi nhỏnh, văn phũng đại diện du lịch ở trong và ngoài nước; lưu trỳ; thanh tra; xử phạt hành chớnh; quản lý mụi trường du lịch… đó được ban hành và thực hiện cú hiệu quả.
- Về cỏc văn bản phỏp quy khỏc liờn quan đến hoạt động lữ hành cũn thiếu đồng bộ. Khuụn khổ luật phỏp cho khu vực dịch vụ núi chung và du lịch núi riờng chưa hoàn thiện, nhiều văn bản phỏp luật chồng chộo, quy định khụng rừ ràng.
Tựu trung lại, những ưu đói cho hoạt động lữ hành du lịch quốc tế chưa rừ ràng, thậm chớ hầu hết văn bản luật đưa ra cỏc quy định khú khăn nhất, thớ dụ: đối với lữ hành quốc tế, thuế suất VAT là 10% chưa cú tớnh cạnh tranh với du lịch một số nước trong khu vực. Vấn đề hoàn thuế VAT cho khỏch quốc tế mang hàng húa mua sắm trong tour du lịch ra khỏi lónh thổ Việt Nam chưa được ỏp dụng. Cỏc quy định về hạn chế tốc độ xe cũn bất hợp lý, gõy tỡnh trạng kộo dài thời gian đi lại và ức chế cho lỏi xe và du khỏch.
Nhỡn chung, mụi trường phỏp lý cho hoạt động kinh doanh lữ hành đó được cải thiện trong thời gian qua nhưng vẫn cũn chưa thụng thoỏng, thuận lợi cho doanh nghiệp. Điều đú ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh lữ hành.
d. Mụi trường cú tớnh cạnh tranh cao giữa cỏc doanh nghiệp lữ hành quốc tế.
Cỏc doanh nghiệp tham gia kinh doanh LHQT phỏt triển mạnh, thớch nghi dần cơ chế mới, từng bước làm ăn cú hiệu quả. Hoạt động du lịch thu hỳt sự tham gia của
cả 6 thành phần kinh tế. Tớnh đến nay, theo thống kờ của Tổng cục Du lịch Việt Nam đó cú 758 doanh nghiệp lữ hành quốc tế được phõn bổ như sau. Xem bảng 2.3:
Bảng 2.3: Số lƣợng cỏc doanh nghiệp lữ hành quốc tế (7/2009)
Khu vực Tổng số Nhà nƣớc Cổ phần Liờn doanh TNHH Tƣ nhõn
Miền Bắc 402 32 170 3 196 1
Miền Trung 73 10 20 2 40 1
Miền Nam 283 27 51 7 196 2
Tổng số 758 69 241 12 432 4
Nguồn: Tổng cục Du Lịch năm 2009
Lực lượng tham gia hoạt động lữ hành quốc tế ngày càng đụng đảo, thờm vào đú