Cơ sở vật chất phục vụ du lịch và lữ hành du lịch quốc tế

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh từ hãng du lịch quốc tế của việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 40)

7. Kết cấu của Luận văn

2.2.2. Cơ sở vật chất phục vụ du lịch và lữ hành du lịch quốc tế

a.Cơ sở lưu trỳ:

Trong giai đoạn 2000-2009, cả nước đó nõng cấp, xõy mới 60.000 phũng khỏch sạn (tăng gấp trờn 2,5 lần của hơn 30 năm trước). Đến nay, cả nước cú khoảng 10.800 cơ sở lưu trỳ, với 213.200 buồng phũng, trong đú 5.239 cơ sở được xếp hạng từ đạt tiờu chuẩn đến 5 sao với tổng số 131.342 buồng. Xem bảng 2.4:

Bảng 2.4: Số lƣợng cỏc cơ sở lƣu trỳ (6/2009)

Xếp hạng 5 sao 4 sao 3 sao 2 sao 1 sao Đạt tiờu chuẩn

Lƣợng khỏch sạn 33 90 176 850 990 3,100

Lƣợng phũng 8,564 10,950 12,674 31,450 20,790 46,724

Nguồn: Tổng cục Du lịch năm 2009

Tuy vậy, cung vẫn thấp hơn cầu ở cỏc trung tõm du lịch lớn. Nờn cỏc doanh nghiệp lữ hành đang đối mặt với khú khăn thiếu cơ sở lưu trỳ chất lượng cao.Giỏ phũng khỏch sạn 3 sao trở lờn tăng đỏng kể, gõy ảnh hưởng tới giỏ thành tour du lịch.

Thực tờ về lượng phũng khỏch sạn được xếp hạng đủ tiờu chuẩn, thỡ theo đỏnh giỏ trong bảng chỉ số TTCI 2009 (Travel & Tourism Competitiveness Index) của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (World Economic forum) tớnh chỉ số này dựa theo số lượng phũng trờn một trăm dõn rồi xếp hạng từ 1 đến 133; thỡ Việt Nam ở vị trớ (82/133) với điểm số (0.3 phũng /100 dõn), được đỏnh giỏ ở mức trung bỡnh, đứng thứ (4 /8) quốc gia trong bảng so sỏnh. Trong khu vực, Singapore (34/0.9) được đỏnh giỏ cao nhất; Malaysia (45/0.6) ở vị trớ thứ 2; Thỏi lan (48/0.6) ở vị trớ 3; Trung Quốc (98/0.1) ở vị trớ thứ 7, Philippine ở vị trớ thứ 8/8 quốc gia trong bảng xếp hạng.

Như vậy, cú thể thấy rằng Việt Nam cũng khụng phải quốc gia cú chỉ số này quỏ tệ. Vấn đề ở chỗ, chỳng ta cú kế hoạch thỳc đẩy du lịch phỏt triển thỡ cần phải đầu tư thờm cơ sở lưu trỳ phự hợp để đún tiếp lượng khỏch quốc tế vào Việt Nam.

b.Cỏc cơ sở kinh doanh vận chuyển khỏch du lịch:

Cỏc đơn vị lữ hành gặp khú khăn với hàng khụng nội địa. Hiện tại mới chỉ cú 3 hóng được phộp khai thỏc trờn chăng bay nội địa của Việt Nam. Trong đú, Indochina mới bị thu hồi giấy phộp; Jetstar Airline thỡ gặp một số vấn đề trong an toàn bay; Việt Nam airlines thỡ khụng kham nổi một thị trường rộng lớn với rất nhiều điểm đến trờn cả 3 miền Bắc, Trung, Nam và một số cỏc đảo (Phỳ Quốc, Cụn Đảo) nờn hành khỏch thường xuyờn gặp phải tỡnh trạng thiếu vộ, huỷ chuyến, chậm chuyến gõy rất nhiều bất cập cho du khỏch cũng như cỏc hóng lữ hành trong việc bảo đảm chương trỡnh du lịch cho khỏch hàng của mỡnh. Hơn nữa, đội ngũ mỏy bay của Việt Nam cũng bị đỏnh giỏ khỏ kộm về chất lượng nhiều mỏy bay cũ, đó được khai thỏc rất lõu rồi vẫn đang được khai thỏc gõy cảm giỏc thiếu an toàn, khụng thoải mỏi cho du khỏch.

Một trong những tiờu chớ đỏnh giỏ về năng lực trong ngành hàng khụng của WEF đú là: “chất lượng của hạ tầng vận chuyển hàng khụng”. Theo đú, chỉ số này của Việt Nam bị đỏnh giỏ khỏ kộm ở vị trớ (92/133) quốc gia với điờm số (3.90/7.0), cú khoảng cỏch rất xa sau Singapore (1/6.9), Malaysia (20/6.0); Thỏi Lan (28/5.8); với

Trung Quốc (75/4.4), Campuchia (87/4.2), Philippines (89/4.2), chỳng ta xếp sau với khoảng cỏch khụng xa lắm về thứ hạng cũng như điểm số.

Ở chỉ số: “Mạng lưới vận chuyển hàng khụng quốc tế” thỡ Việt Nam được đỏnh giỏ kộm nhất trong chỉ số này. Việt Nam (91/4.4), cú khoảng cỏch rất xa sau Singapore (2/6.9), Thỏi Lan (26/6.0), Malaysia (33/5.8); Việt Nam xếp gần sau Campuchia (86/4.5), Philippines (76/4.7),Trung quốc(74/4.8).

Điều này cho thấy chỳng ta rất cần phải nõng cao chất lượng hạ tầng vận chuyển hàng khụng cũng như cần phỏt triển mạng lưới vận chuyển quốc tế. Mặc dự trong vài nẳm trở lại đõy chỳng ta đó đầu tư khỏ nhiều cho xõy dựng, đặc biệt khu vực sõn bay ở Hà Nội, Tp HCM nhưng như thế là vẫn chưa đủ. Chỳng ta nờn chỳ ý cả tới đầu tư đội ngũ mỏy bay cú độ tuổi trung bỡnh khỏ cao, cú kế hoạch bổ sung mỏy bay để tăng cường sử dụng, đặc biệt trong những dịp lễ, tết, mựa cao điểm.

Về vận chuyển đường sắt: Chỳng ta cú hệ thống tuyến đường sắt khỏ hoàn chỉnh, đặc biệt trờn hành trỡnh Bắc – Nam. Vấn đề ở chỗ, hệ thống này đó đưa vào vận hành hàng trăm năm nay rồi nờn năng lực vận chuyển cũng kộm hiệu quả, đặc biệt về mặt thời gian chạy tàu. Dẫn đến tỡnh trạng ngại khụng muốn mua vộ tàu do chạy quỏ lõu, chất lượng chuyến đi. Đặc biệt trong những dịp lễ, tết, hố việc mua vộ tàu trở nờn đặc biệt khú khăn.

ễ tụ du lịch cũng là vấn đề đỏng phải bàn. Chất lượng xe du lịch của Việt Nam thường kộm, do xe mới phải nhập về Việt Nam thường bị đỏnh thuế rất cao; trong khi xe được sản xuất trong nước cú chất lượng khụng đảm bảo vỡ chủ yếu là cụng nghệ lắp rỏp, linh kiện được nhập từ Trung Quốc về hoàn thiện. Doanh nghiệp khắc phục bằng cỏch nhập xe cũ từ nước ngoài về, đặc biệt từ Hàn Quốc, nờn chất lượng xe cú phần hạn chế. Thờm vào đú, chất lượng đường xỏ ở Việt Nam rất tồi tệ cũng là nguyờn nhõn gõy hư hại xe nhanh chúng. Điều này gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới chất lượng chương trỡnh du lịch, cũng là yếu tố bất lợi cho cạnh tranh chất lượng.

Nhà hàng, quỏn bar, trung tõm chăm súc sắc đẹp, trung tõm vui chơi giải trớ, cửa hàng mua sắm phỏt triển ở Hà Nội, Tp Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng v.v... nhưng cũng chưa thực sự đỏp ứng được yờu cầu của du khỏch. Dịch vụ vui chơi giải trớ thiếu, khụng phong phỳ đa dạng sẽ gõy tõm lý nhàm chỏn cho du khỏch những lỳc rảnh rỗi cũng như giảm một nguồn thu đỏng kể cho địa phương du lịch.

Trung tõm mua sắm thiếu hoặc chưa đủ tầm để giới thiệu được cụng đoạn sản xuất, cú phong cỏch phục vụ chuyờn nghiệp, bài trớ hấp dẫn, bỏn sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo uy tớn chất lượng. Tất cả những điều này đều khụng mang lại sức cạnh tranh tốt cho du lịch Việt Nam núi chung lữ hành du lịch quốc tế núi riờng.

Hệ thống phương thức thanh toỏn bằng thẻ cũng chưa được phổ biến, trừ những thành phố lớn hay cơ sở lớn mới chấp nhận. Hơn nữa, hệ thống ATM cỏc trờn toàn quốc cũng hạn chế, gõy phiền hà trong thanh toỏn cho du khỏch.

Theo TTCI 2009 của WEF, tớnh toỏn theo tỷ lệ cỏc mỏy ATM trờn một triệu dõn

rồi xếp thứ tự. Theo đú, Việt Nam (103/17.8), một thứ hạng rất thấp nếu so với Singapore (30/406.4), Thỏi Lan (34/343.7); ngay cả những nước xếp trờn gần chỳng ta nhất như Philippines (93/35.1), Trung quốc (90/45.9), Indonesia (88/53.5) cũng cú khoảng cỏch rất xa so với Việt Nam. Quốc gia bị đỏnh giỏ kộm nhất trong chỉ số này là Campuchia (112/4.7) v.v… Nhỡn chung cỏc nước trong khu vực của chỳng ta với hệ thống ATM cũng chưa được đỏnh giỏ cao. Điều này chỉ ra một thực tế rằng trong chi tiờu chỳng ta vẫn chủ yếu dựng tiền mặt là nhiều, chưa phỏt huy được tiện dụng trong việc dựng thẻ để thanh toỏn. Khi du khỏch nước ngoài sang Việt Nam, họ khụng chỉ mang theo tiền mặt mà cũn dựng thẻ ATM đề chi trả cỏc khoản tiờu dựng hàng ngày và cất trữ tiền cho an toàn. Trường hợp cú quỏ ớt cỏc điểm thanh toỏn khi họ dựng thẻ sẽ là điều bất tiện cho du khỏch.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh từ hãng du lịch quốc tế của việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế thực trạng và giải pháp (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)