Đỏnh giỏ Năng lực cạnh tranh Lữ hành du lịch Quốc tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh từ hãng du lịch quốc tế của việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 68)

7. Kết cấu của Luận văn

2.3.Đỏnh giỏ Năng lực cạnh tranh Lữ hành du lịch Quốc tế của Việt Nam

Năm 2007, Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF - World Economic Forum) đó bắt đầu cú cụng bố bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành toàn cầu TTCI (Travel & Tourism Competitiveness Index). Qua 3 năm đỏnh giỏ, nhỡn chung Việt Nam dao động xung quanh điểm số 3.50- 3.80, theo thang điểm 7 của WEF; thứ hạng lờn xuống khụng nhiều. Điều này thể hiện, Việt Nam vẫn chưa cú bước chuyển mỡnh mạnh mẽ để vươn dần lờn, mà chỉ đang giữ được vị thế của mỡnh. Xem bảng 2.10:

Bảng 2.10: Xếp hạng TTCI của Việt nam 2007 - 2009

Chỉ số chung Hành lang phỏp lý

Mụi trƣờng kinh doanh & cơ sở hạ tầng

Nguồn lực tự nhiờn, văn hoỏ và nhõn lực Năm Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số 2007 87/124 3.78 84 3.91 95 2.81 76 4.63 2008 96/130 3.57 97 4.02 92 2.98 84 3.71 2009 89/133 3.70 92 4.15 85 3.12 76 3.83

1: Xếp hạng cạnh tranh tốt nhất; 133: cạnh tranh kộm nhất (Nguồn: TTCI Report, WEF, 2009)

Năm 2009, WEF khi đỏnh giỏ về cạnh tranh lữ hành và du lịch TTCI 2009 đó đưa ra cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ gồm cú 3 nhúm, 14 chỉ số chớnh, 73 chỉ số thành phần. TTCI 2009 của Việt Nam xếp hạng 89 ( tăng 7 bậc so với năm 2008) với điểm số 3,70

so với 5,68 của nước đầu bảng là Thụy Sĩ, và 2,52 của nước đứng cuối bảng xếp hạng là Chad. Tại khu vực chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương, cú 25 quốc gia được xếp hạng. Trong đú, Australia được xếp hạng cao nhất và Việt Nam ở vị trớ 17/25. Trong số cỏc nước ASEAN cú mặt trong bảng xếp hạng, khụng cú Lào và Mymamar, Việt Nam chỉ xếp trờn Campuchia (108/133). Một số nước cú thứ hạng cao như: Singapore (10), Malaysia (32), Thỏi Lan (39), Trung quốc (47); trong khi đú thỡ Indonesia (81), Philippines (86) cú thứ hạng và điểm số khỏ gần với chỳng ta. Xem bảng 2.11:

Bảng 2.11: Xếp hạng TTCI 2009 của Việt Nam và một số nƣớc trong khu vực

Quốc gia

Chỉ số chung Hành lang

phỏp lý

Mụi trƣờng kinh

doanh & cơ sở hạ tầng văn hoỏ và nhõn lực Nguồn lực tự nhiờn,

Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số hạng Thứ Điểm số Việt nam 89 3.70 92 4,15 85 3.12 76 3.83 Singapore 10 5.24 6 5.77 5 5.25 23 4.69 Malaysia 32 4.71 42 5.03 38 4.24 14 4.86 Thỏi Lan 39 4.45 70 4.46 40 4.14 19 4.74 Indonesia 81 3.79 113 3.77 79 3.24 40 4.36 Philippines 86 3.73 85 4.27 89 3.07 70 3.86 Campuchia 108 3.43 111 3.80 113 2.64 74 3.84 Trung Quốc 47 4.33 88 4.24 59 3.73 12 5.01

(Nguồn: TTCI Report, WEF, 2009)

Để hiểu rừ hơn về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực lữ hành của nước ta trong so sỏnh với một số nước trong khu vực và Trung Quốc, chỳng tụi sẽ tiếp tục phõn tớch sõu hơn về cỏc chỉ số đơn đỏnh giỏ về năng lực cạnh tranh du lịch và lữ hành đó cấu thành 3 nhúm chỉ số nờu trờn.

Nhúm chỉ số hành lang Phỏp lý: gồm cú 5 chỉ số chớnh và 27 chỉ số đơn. Với nhúm chỉ số này Việt Nam bị đỏnh giỏ khỏ thấp (92/4.15). Tuy vậy, khi so sỏnh với cỏc nước trong khu vực và Trung Quốc chỳng ta nhận thấy Việt Nam vẫn xếp trờn Indonesia (113/3.77), Campuchia (111/3.80); cú điểm số khỏ gần với Trung Quốc (88/4.24), Philippines (85/4.27); vẫn cũn khoảng cỏch khỏ xa so với Singapore (6/5.77) và Malaysia (42/5.03).

Với chỉ số đơn “Quy định luật phỏp và chớnh sỏch” của nước ta đạt mức trung bỡnh yếu (96/3.92), chỳng ta xếp trờn Campuchia (122/3.33) và Indonesia (123/3.27).

Điều này cho thấy, cỏc quy định luật phỏp và chớnh sỏch của nước ta vẫn chưa tạo thuận lợi cho du lịch và lữ hành phỏt triển, cũn nhiều rào cản về thủ tục kinh doanh, cấp giấy phộp, yờu cầu về visa cũng như về sở hữu nước ngoài v.v... Xem bảng 2.12:

Bảng 2.12: Xếp hạng TTCI 2009 của Việt Nam và một số nƣớc trong khu vực

CHỈ SỐ HÀNH LANG PHÁP Lí Hành Lang phỏp lý Cỏc chỉ số đơn Quy định luật phỏp chớnh sỏch Quy định về mụi trường An toàn & an ninh Vệ sinh & Y tế Ưu tiờn du lịch & lữ hành Quốc gia Thứ

hạng Điểm số hạng Thứ Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số hạng Thứ Điểm số Việt Nam 92 4.15 96 3.92 100 4.13 100 4.53 53 5.19 61 4.42 Singapore 6 5.77 1 6.24 42 4.85 10 6.33 29 5.77 2 6.26 Malaysia 42 5.03 9 5.38 54 4.69 59 5.29 69 4.47 23 5.31 Thỏi Lan 70 4.46 62 4.48 99 4.13 118 3.94 71 4.42 22 5.34 Indonesia 113 3.77 123 3.27 130 3.40 119 3.91 110 2.58 10 5.70 Philippines 85 4.27 72 4.34 73 4.38 113 4.12 87 4.02 59 4.51 Campuchia 111 3.80 122 3.33 107 4.00 88 4.68 126 1.56 18 5.44 Trung Quốc 88 4.24 87 4.08 105 4.03 116 4.02 91 3.89 28 5.19

Xếp hạng 1: nƣớc cạnh tranh tốt nhất, 133: nƣớc cạnh tranh kộm nhất. (Nguồn: TTCI Report, WEF, 2009)

Đối với chỉ số “Quy định về mụi trường”, Việt Nam cũng chỉ xếp ở mức trung bỡnh yếu (100/4.13) trờn thế giới. Trong khu vực, chỳng ta xếp trờn Trung Quốc (105/4.03), Campuchia (107/4.00) và Indonesia (130/3.40). Như vậy cú nghĩa là, cỏc quy định về mụi trường trong khu vực chỳng ta cũn nhiều hạn chế.

Về “an toàn và an ninh”, Việt Nam xếp thứ (100/4.53), đứng trờn Indonesia (119/3.91), Thỏi lan (118/3.94), Philippines (113/4.12), và Trung Quốc (116/4.02) trong bảng xếp hạng nờu trờn. Điều này khẳng định đỏnh giỏ trước đõy coi Việt Nam là điểm đến an toàn là cú cơ sở. Tuy nhiờn, so với Singapore (10/6.33) và Malayxia (59/5.29), chỉ số này của Việt Nam cũn xa mới đạt được.

Về “Vệ sinh và y tế”, Việt Nam nằm trong thứ hạng khỏ tốt (53/5.19), chỉ đứng sau Singapore (29/5.77). Điều này khẳng định chỉ số này của Việt Nam đó được cải thiện một cỏch đỏng kể, nếu biết rằng vào năm 2007 chỳng ta chỉ xếp hạng 91/124 nước tham gia đỏnh giỏ. Trong tiờu chớ này thỡ Campuchia (126/1.56) quốc gia cú chỉ số về vệ sinh và y tế gần như kộm nhất thế giới.

Về “ưu tiờn cho du lịch và lữ hành”, Việt Nam (61/4.42), đứng cuối bảng xếp hạng với cỏc nước trong khu vực nờu trờn. Nguyờn nhõn do ngõn sỏch đầu tư cho du lịch cũn thấp, chưa đạt được hiệu quả cao trong vấn đề quảng cỏo và thương hiệu để thu hỳt khỏch du lịch; chưa đầu tư hết mức cho việc tham dự cỏc hội chợ, triển lóm về du lịch. Hơn nữa, cỏc nước trong khu vực hết sức đề cao cho chi tiờu du lịch cũng như vấn đề quảng bỏ thu hỳt khỏch du lịch nước ngoài. Nờn mặc dự so với mặt bằng chung của Thế giới, Việt Nam đứng ở mức trung bỡnh nhưng khi so với khu vực thỡ vẫn đứng ở cuối bảng. Đõy là điều mà chỳng ta phải hết sức lưu tõm.

Nhúm chỉ số cơ sở hạ tầng và mụi trƣờng kinh doanh: gồm cú 5 chỉ số chớnh và 25 chỉ số đơn. Với nhúm chỉ số này Việt Nam bị đỏnh giỏ khỏ thấp (85/3.12), đứng trờn 2 nước là Campuchia (113/2.64), Philippines (89/3.07) nhưng chỳng ta cú khoảng cỏch rất xa so với Singapore (5/5.25); ngay cả những nước như Malaysia (38/4.24), Thỏi Lan (40/4.14), Trung Quốc (59/3.73) cũng tạo khoảng cỏch lớn so với chỳng ta.

Với chỉ số đơn “Cơ sở hạ tầng hàng khụng” đứng ỏp chút bảng (84/2.69), chỉ hơn mỗi Campuchia (106/2.39). Chỳng ta đứng ở khoảng cỏch rất xa so với Thỏi Lan (25/4.54), Malaysia (35/4.19), Trung Quốc (34/4.21); đứng khỏ gần với Philippines (73/2.87). Điều này cho thấy chỳng ta phải nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc cải thiện chất lượng hạ tầng hàng khụng. Mật độ sõn bay cũng ở tỷ lệ thấp. Tỡnh trạng thiếu mỏy bay, thiếu chuyến bay, chậm chuyến, huỷ chuyến thường xuyờn diễn ra là hậu quả của tỡnh trạng độc quyền hàng khụng. Cỏc hóng lữ hành cũng luụn gặp khú khăn trong việc thu xếp vộ mỏy bay cho khỏch quốc tế đến Việt Nam.

Cơ sở hạ tầng giao thụng đường bộ của Việt Nam (80/3.19), xếp trờn Philippines (90/2.95), Indonexia (89/2.97), Campuchia (107/2.67); đối với cỏc nước như Singapore (4/6.50), Malaysia (28 4.80) chỳng ta đứng ở khoảng cỏch khỏ xa; Tuy vậy, thực tế cho thấy giao thụng đường bộ của chỳng ta, đặc biệt giao thụng đụ thị ở cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Tp HCM rất đỏng bỏo động, tỡnh trạng kẹt xe, chất lượng đường phố, mỹ quan v.v... đều khiến chỳng ta phải lo ngại. Điều này cũng dễ hiểu khi mà vấn đề quy hoạch đụ thị ở cỏc thành phố kể trờn phần nào do lịch sử để lại, quy hoạch cỏch đõy hàng trăm năm, việc lạc hậu với thời cuộc là điều đương nhiờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ sở hạ tầng du lịch của Việt Nam là chỉ số rất đỏng lo ngại (109/1.65), đồng nghĩa với việc Việt Nam chỉ xếp trờn Campuchia (125/1.27). Trong khi đú thỡ Singapore (37/4.37), Thỏi Lan (39/4.27) là những nước được đỏnh giỏ cao; cỏc nước khỏc như Malaysia (77/2.74), Trung Quốc (80/2.46), Indonesia (88/2.10) bị đỏnh giỏ kộm hơn.

Việt Nam phải hết sức lưu ý tới cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ trực tiếp cho nhu cầu của du khỏch. Chỳng ta cần lưu ý tới khả năng cung số phũng, đặc biệt là những phũng khỏch sạn cao cấp 3-5* cũn rất thấp, phương tiện vận chuyển du lịch lạc hậu, vừa thiếu về số lượng vừa kộm về chất lượng, hệ thống ATM tại cỏc điểm du lịch cũn rất ớt, nhất là cỏc điểm du lịch ở vựng nụng thụn, miền nỳi, xa cỏc trung tõm đụ thị.

Cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng của Việt Nam (79/2.59) kộm khỏ xa so với Singapore (17/5.11), Malaysia (46/3.63); cỏc nước khỏc như Trung Quốc (68/2.81), Thỏi Lan (71/2.74), xếp khụng hơn chỳng ta nhiều; riờng Indonesia (102/2.06), Philippines (92/2.20), Campuchia (122/1.60) đứng thấp hơn chỳng ta. Việc đẩy mạnh phỏt triển hạ tầng thụng tin truyền thụng là việc làm cần thiết của chớnh phủ nú khụng những giỳp ớch cho ngành du lịch núi riờng mà cho cả nền kinh tế quốc dõn.

Năng lực cạnh tranh về giỏ du lịch và lữ hành của Việt Nam được đỏnh giỏ khỏ cao trong bảng xếp hạng của TTCI 2009 (11/5.49), đõy là chỉ số tốt nhất của Việt Nam. Trong khu vực so sỏnh, Việt Nam đứng sau Indonesia (3/5.86), Malaysia (4/5.85); cỏc nước xếp gần sau Việt Nam là Philippines (16/5.37), Thỏi Lan (19/5.35); Singapore

(27/5.23) là quốc gia bị đỏnh giỏ kộm nhất về chỉ số này trong bảng so sỏnh. Đõy là tớn hiệu khỏ tốt của du lịch Việt Nam. Xem bảng 2.13:

Bảng 2.13: Xếp hạng TTCI 2009 của Việt Nam và một số nƣớc trong khu vực

CHỈ SỐ MễI TRƢỜNG KINH DOANH VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG

Mụi trƣờng kinh doanh & cơ sở hạ tầng Cỏc chỉ số đơn CSHT Hàng khụng CSHT đƣờng bộ du lịch CSHT CNTT & CSHT truyền thụng NLCT giỏ DL & LH Quốc gia Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Việt Nam 85 3.12 84 2.69 80 3.19 109 1.65 79 2.59 11 5.49 Singapore 5 5.25 15 5.03 4 6.50 37 4.37 17 5.11 27 5.23 Malaysia 38 4.24 35 4.19 28 4.80 77 2.74 46 3.63 4 5.85 Thỏi Lan 40 4.14 25 4.54 56 3.82 39 4.27 71 2.74 19 5.35 Indonesia 79 3.24 60 3.22 89 2.97 88 2.10 102 2.06 3 5.86 Philippines 89 3.07 73 2.87 90 2.95 96 1.94 92 2.20 16 5.37 Campuchia 113 2.64 106 2.39 107 2.67 125 1.27 122 1.60 21 5.30 Trung Quốc 59 3.73 34 4.21 55 3.85 80 2.46 68 2.81 20 5.33

(Nguồn: TTCI Report, WEF, 2009)

Nhúm chỉ số Nguồn lực tự nhiờn, văn hoỏ và nhõn lực: gồm cú 4 chỉ số chớnh và 20 chỉ số đơn. Với nhúm chỉ số này Việt Nam bị đỏnh giỏ ở mức trung bỡnh yếu (76/3.83), ở vị trớ thứ (8/8) trong khu vực; quốc gia đứng ngay trờn Việt Nam là Campuchia (74/3.84) và Philippines (70/3.86), một khoảng cỏch khụng quỏ xa. Quốc gia được đỏnh giỏ cao nhất trong khu vực là Trung Quốc (12/5.01), thứ hai là Malaysia (14/4.86), thứ ba là Thỏi Lan (19/4.74).

Chỉ số “Nguồn nhõn lực”, đứng ở vị trớ ỏp chút bảng xếp hạng (82/4.91), chỉ trờn mỗi Campuchia (108/4.37), cú khoảng cỏch rất xa so với quốc gia được đỏnh gớa cao nhất trong khu vực là Singapore (1/6.29). Ngay như quốc gia xếp gần trờn Việt nam nhất là Philippines (69/5.05) cũng cú khoảng cỏch khỏ xa so với Việt Nam. Điều này

cho thấy việc cần phải chỳ trọng nhiều hơn nữa cho đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực là cụng việc rất cần thiết và cấp bỏch. Xem bảng 2.14:

Bảng 2.14: Xếp hạng TTCI 2009 của Việt Nam và một số nƣớc trong khu vực

CHỈ SỐ NGUỒN LỰC TỰ NHIấN, VĂN HOÁ VÀ NHÂN LỰC Nguồn lực tự

nhiờn, văn hoỏ và nhõn lực Cỏc chỉ số đơn Nguồn nhõn lực Nhận thức du lịch quốc gia Nguồn lực tự nhiờn Nguồn lực văn hoỏ Quốc gia Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Việt Nam 76 3,83 82 4,91 81 4,61 52 3,60 68 2,19 Singapore 23 4.69 1 6.29 10 5.66 94 2.72 29 4.07 Malaysia 14 4.86 30 5.50 21 5.48 21 4.62 32 3.89 Thỏi Lan 19 4.74 57 5.16 22 5.41 24 4.54 33 3.84 Indonesia 40 4.36 42 5.26 78 4.63 28 4.43 37 3.12 Philippines 70 3.86 69 5.05 53 4.87 65 3.14 63 2.38 Campuchia 74 3.84 108 4.37 15 5.52 58 3.45 77 2.00 Trung Quốc 12 5.01 43 5.25 127 4.00 7 5.26 15 5.51

(Nguồn: TTCI Report, WEF, 2009)

“Nhận thức du lịch quốc gia”: đứng ở vị trớ ỏp chút bảng xếp hạng (81/4.61), đứng trờn Trung Quốc (127/4.00), cú khoảng khỏ xa so với quốc gia được đỏnh gớa cao nhất trong khu vực là Singapore (10/5.66). Quốc gia xếp gần ngay trờn Việt nam là Indonesia (78/4.63), Philippines (53/4.87). Cỏc quốc gia cũn lại cú vớ trớ khỏ cao: Campuchia(15), Malaysia (21), Thỏi Lan (22). Điều này cho thấy cỏc quốc gia trong khu vực cũng chỳ trọng nhiều trong vấn đề này.

“Nguồn lực tự nhiờn”: đứng ở vị trớ thứ (6/8) quốc gia trong khu vực (52/3.60), xếp trờn Singapore (94/2.72), Philippines (65/3.14). Quốc gia đứng đầu trong khu vực là Trung Quốc (7/5.26), tiếp đú là Malaysia (21/4.62); cỏc quốc gia cũn lại cũng cú vị trớ khỏ cao: Thỏi Lan (24), Indonesia (28), Campuchia (58). Như vậy, nhỡn chung trong khu vực chỳng ta nguồn lực tự nhiờn được Thế giới đỏnh giỏ khỏ tốt.

“Nguồn lực văn hoỏ”: đứng ở vị trớ thứ (7/8) quốc gia trong khu vực (68/2.19), xếp trờn mỗi Campuchia (77/2.00). Quốc gia được đỏnh giỏ cao nhất trong chỉ số này là

Trung Quốc (15/5.51), tiếp đú Singapore (29/4.07). Cỏc quốc gia khỏc được đỏnh giỏ ở mức trung bỡnh: Malaysia (32), Thỏi lan (33), Indonesia (37), Philippinnes (63).

Từ những đỏnh giỏ của WEF năm 2009 và những tổng hợp, phõn tớch về tỡnh hỡnh thực trạng của cỏc nhõn tố chủ yếu cú ảnh hưởng mạnh mẽ trong lữ hành du lịch quốc tế chỳng tụi xin được tổng hợp đỏnh giỏ Năng lực cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế của Việt Nam như sau:

2.3.1. Ưu điểm

- Việt Nam đang nổi lờn là điểm đến an toàn, hấp dẫn, được dự bỏo là một trong mười nước cú tốc độ phỏt triển du lịch hàng đầu Thế giới giai đoạn 2006-2014.

- Mụi trường kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế đang ngày càng được cải thiện. - An toàn và an ninh cho khỏch du lịch.

- Nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và nhõn văn đa dạng, hấp dẫn ở cả ba vựng du lịch là điều kiện vụ cựng thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp lữ hành khai thỏc, xõy dựng cỏc loại hỡnh du lịch khỏc nhau để thu hỳt khỏch du lịch.

Vựng du lịch Bắc Bộ: Thế mạnh du lịch văn hoỏ, lịch sử, sinh thỏi, mạo hiểm. Cỏc điểm du lịch nổi bật: Vịnh Hạ Long, Cỏt Bà, Hà Nội, Tam Cốc - Bớch Động, Sapa, Mự căng chải, cao nguyờn văn hoỏ Đồng Văn, cỏc rừng quốc gia, bản sắc văn hoỏ độc đỏo của cỏc dõn tộc, cỏc làng nghề truyền thống v.v.

Vựng du lịch Bắc Trung Bộ: Thế mạnh du lịch biển, du lịch văn hoỏ. Cỏc điểm du lịch nổi trội: 3 di sản Thế giới: Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố Đụ Huế và Nhó nhạc cung đỡnh Huế, Vườn quốc gia Pự Mỏt, Bạch Mó, Bà Nà, cỏc bói biển đẹp: Đà Nẵng, Lăng Cụ, Thiờn Cầm, Cửa Lũ v.v...

Vựng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Du lịch biển, sụng nước miệt vườn, du lịch văn hoỏ. Điểm du lịch nổi trội: 3 di sản Thế giới: Di tớch Mỹ sơn, Đụ thị cổ Hội An, Cồng chiờng Tõy Nguyờn; cỏc bói biển đẹp nổi tiếng: Nha Trang, Mũi Nộ, Cửa Đại, Phỳ Quốc, Vũng Tàu; cao nguyờn Đà Lạt; cỏc khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia; miệt vườn sụng nước Cửu Long v.v...

- Năng lực cạnh tranh giỏ trong lữ hành và du lịch của Việt Nam khỏ cao. Đõy là một lợi thế khụng nhỏ cho lữ hành du lịch quúc tế Việt Nam phỏt huy khai thỏc.

- Sự thõn thiện và hiếu khỏch của người Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ẩm thực đa dạng, đặc sắc ở cả ba vựng du lịch là một ưu thờ nổi trội.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh từ hãng du lịch quốc tế của việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 68)