7. Kết cấu của Luận văn
2.2.5. Nguồn nhõn lực lữ hành du lịch quốc tế
Doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế cú quy mụ vừa và nhỏ là chủ yếu. Lao động của cỏc doanh nghiệp này cũn thiếu tớnh chuyờn nghiệp, yếu kộm về trỡnh độ chuyờn mụn, thiếu cỏn bộ quản lý điều hành, nhõn viờn tư vấn bỏn, hướng dẫn viờn.
Xuất xứ của nguồn nhõn lực: Sinh viờn được đào tạo chuyờn ngành du lịch, ngoại ngữ ở bậc đại học trong cỏc doanh nghiệp cũng đa dạng, song chiếm tỷ lệ khụng cao lắm. Một bộ phận khỏc đến từ cỏc trường cao đẳng, trung cấp du lịch và những người khụng chuyờn nhưng cú cơ hội và điều kiện thuận lợi cũng tham gia.
Mụi trường làm việc: Một số lượng lớn nhõn viờn thị trường làm việc thụ động, phụ thuộc vào thụng tin và kinh nghiệm của một số ớt người trong doanh nghiệp cú điều kiện tiếp cận thị trường nhưng thiếu năng động trong cụng tỏc khai thỏc thị trường. Nhiều cỏn bộ điều hành du lịch thiếu thụng tin cập nhật về cỏc dịch vụ du lịch địa phương, thiếu thụng tin về tuyến điểm và ớt tạo được mối liờn hệ mật thiết với cơ sở dịch vụ này nờn hiệu quả cụng việc bị hạn chế.
Thúi quen hợp tỏc và làm việc theo nhúm: Trờn thực tế, việc liờn kết giữa cỏc cỏ nhõn, giữa cỏc bộ phận trong doanh nghiệp khụng phải lỳc nào cũng ổn thoả. Cú nhiều lý do như phõn cụng cụng việc khụng rừ ràng, do nhu cầu tự thể hiện mỡnh của một số cỏ nhõn trong tập thể và cả lý do kinh tế đó làm giảm sự gắn kết giữa cỏc cỏ nhõn hoặc giữa cỏc bộ phận trong doanh nghiệp.
Sử dụng nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp: Cỏc nhà quản lý doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam luụn trong tõm trạng e ngại khả năng chảy mỏu chất xỏm. Do vậy, nhiều nhà quản lý ớt khi tạo điều kiện hoặc đầu tư đồng đều cho mọi nhõn viờn phỏt triển khả năng của mỡnh. Đa số doanh nghiệp lữ hành đều chỉ khai thỏc đúng gúp của cỏc cỏ nhõn người lao động, chưa chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo phỏt triển nhõn viờn.
Chế độ khuyến khớch nguồn nhõn lực làm việc cú hiệu quả: khụng ớt doanh nghiệp lữ hành du lịch quốc tế Việt Nam (đặc biệt là cụng ty liờn doanh với nước ngoài) hoàn toàn khụng thua kộm cỏc cụng ty trong khu vực. Nhiều doanh nghiệp lữ
hành cú yếu tố nước ngoài đó cú mức lương cao, chế độ thưởng động viờn tốt, tuy nhiờn, số lượng doanh nghiệp chưa nhiều. Nhiều doanh nghiệp dựng hỡnh thức khoỏn với người lao động để khuyến khớch tăng năng suất, đụi khi làm cho kinh doanh khụng bền vững và chạy theo thu nhập, chất lượng dịch vụ, sản phẩm khụng đảm bảo.
Văn húa doanh nghiệp: Văn húa doanh nghiệp khụng thể tạo ra lập tức mà cần cú thời gian, cỏch làm và quan tõm của nhà quản lý. Khụng nhiều doanh nghiệp lữ hành quan tõm đến điều này.
Đạo đức nghề nghiệp: Nhiều doanh nghiệp lữ hành mới thành lập, việc quan tõm của nhà quản lý cỏc doanh nghiệp này là sự sống cũn và chạy theo lợi nhuận, hầu như khụng quan tõm đến việc ứng xử với tài nguyờn du lịch, đồng nghiệp và khỏch hàng, làm ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch.
b. Số lượng lao động tại một số vị trớ trong lĩnh vực lữ hành quốc tế
Khả năng đỏp ứng nhõn lực cho hoạt động lữ hành du lịch quốc tế cũng gúp phần làm tăng hoặc giảm sỳt năng lực cạnh tranh của nguồn nhõn lực. Trong những năm gần đõy, một số thị trường khỏch Inbound của Việt Nam như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Thỏi Lan, Tõy Ban Nha v.v... cú biểu hiện phỏt triển quỏ "núng". Hậu quả là, chỳng ta khụng chuẩn bị đủ nguồn nhõn lực làm thị trường và đặc biệt là hướng dẫn viờn cỏc thứ tiếng kể trờn.
c.Tớnh ổn định của nguồn nhõn lực:
Sức ộp cạnh tranh nguồn nhõn lực gia tăng sau khi Việt Nam gia nhập WTO tạo điều kiện cho cỏc tập đoàn du lịch nước ngoài thành lập cụng ty tại Việt Nam. Cỏc cụng ty mới hỡnh thành tỡm mọi cỏch thu hỳt nhõn lực cú kinh nghiệm từ cụng ty khỏc, gõy xỏo trộn khụng nhỏ tới tớnh ổn định nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp.
d. Đỏnh giỏ của WEF về chương trỡnh đào tạo và phỏt triển nhõn viờn trong doanh nghiệp du lịch.
Theo TTCI 2009 của WEF đỏnh giỏ chỉ số “Chương trỡnh đào tạo & phỏt triển nhõn viờn của doanh nghiệp” của Việt Nam. Chỉ số này được tớnh dựa trờn việc trả lời
cõu hỏi: nguồn nhõn lực của doanh nghiệp núi chung được 1: đầu tư ớt cho đào tạo và phỏt triển nhõn viờn, 7: chỳ trọng đầu tư cho việc thu hỳt, đào tạo và giữ chõn nhõn viờn. Theo đú, Việt Nam (76/3.8) tức là ở vị trớ 76/133 quốc gia và cú điểm số 3.8/7.0,
trong khu vực đứng ở vị trớ thứ (7/8) quốc gia; quốc gia bị đỏnh giỏ kộm nhất trong chỉ số này thuộc về Campuchia (115/3.1); quốc gia xếp ngay trờn Việt Nam là Thỏi lan
(58/4.1). Quốc gia được đỏnh giỏ cao nhất ở chỉ số này thuộc về Singapore (13/5.4),
tiếp theo là Malaysia (27/4.9), đứng thứ ba là Trung quốc (39/4.5). Riờng với Việt Nam, mặc dự chỳng ta những năm gần đõy đó chỳ ý rất nhiều tới vấn đề con người nhưng cú vẻ như chỳng ta cần cú thờm thời gian để hoàn thiện hơn nữa. Hy vọng, trong tương lai gần chỳng ta sẽ giải quyết được phần nào vấn đề này.
Từ thực tế trờn cú thể rỳt ra một số đặc điểm cơ bản của nguồn nhõn lực lữ hành du lịch quốc tế của Việt Nam từ gúc độ xem xột chất lượng nguồn nhõn lực đú như sau:
- Chưa chuyờn nghiệp do tỷ lệ được đào tạo cú bài bản chưa cao. - Thiếu cập nhật thụng tin thị trường nờn hiệu quả làm việc bị hạn chế. - Phương phỏp làm việc của số đụng lao động là thụ động.
- Mụi trường làm việc của đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn chưa thuận lợi. - Thiếu động lực làm việc một cỏch mạnh mẽ, năng động và sỏng tạo. - Thiếu thúi quen hợp tỏc và làm việc theo nhúm
- Nguồn nhõn lực luụn trong tỡnh trạng cú nguy cơ bị xỏo trộn
Từ những đặc điểm nờu trờn cho thấy những hạn chế cơ bản của nguồn nhõn lực và việc sử dụng nguồn nhõn lực LHQT Inbound. Điều này làm cho chất lượng nguồn nhõn lực của ta khụng cao và những điều kiện để nhõn lực phỏt huy tỏc dụng chưa thuận lợi, dẫn đến việc giảm sỳt năng lực cạnh tranh trong và ngoài nước.
2.2.6. Vốn, cụng nghệ đầu tư cho kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế.
Vốn đầu tư cho kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế của doanh nghiệp cũn thấp:
Hầu hết doanh nghiệp kinh doanh lữ hành ở Việt Nam là cỏc doanh nghiệp nhỏ, với số vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và lao động khụng quỏ 30 người. Cỏc cụng ty nhỏ khú khăn
hơn khi phải cạnh tranh với những đối thủ lớn cú tiềm lực tài chớnh hựng hậu. hơn nữa, cỏc doanh nghiệp này cũng hạn chế trong việc đầu tư cơ sở vật chất cho cỏc dịch vụ bổ sung để hoàn thiện hơn nữa sản phẩm du lịch của mỡnh.
Cụng nghệ chưa theo kịp thời đại: Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đó đổi mới trang thiết bị văn phũng, ỏp dụng cụng nghệ mới trong việc tiếp cận thị trường khỏch hàng và quản lý kinh doanh. Tuy nhiờn, tốc độ đổi mới cũn chậm, chưa đồng bộ và chưa cú định hướng, lộ trỡnh ưu tiờn rừ rệt, gõy lóng phớ và giảm hiệu quả kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp chưa cú website hoặc cú nhưng chỉ hỡnh thức, phong trào, chưa thực chất khai thỏc hiệu quả nhằm giảm thời gian và chi phớ giao dịch, tiến tới ỏp dụng thương mại điện tử vào kinh doanh, quảng cỏo, phỏt triển mở rộng thị trường, tiếp cận thị trường quốc tế. Hơn nữa cũng do vấn đề tõm lý, thúi quen tiờu dựng của chỳng ta nờn việc ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến cũn hạn chế.
Một trong những chỉ tiờu cú liờn quan tới vấn đề sử dụng cụng nghệ trong thương mại đú là: “Quy mụ sử dụng Internet trong thương mại”. Theo đú WEF đỏnh giỏ theo thang điểm từ 1: khụng đồng ý; 7: nhất trớ hoàn toàn cho việc trả lời cõu hỏi:
“Doanh nghiệp trong quốc gia bạn cú đồng ý sử dụng rộng rói internet cho mục đớch mua, bỏn hàng hoỏ và liờn hệ với khỏch hàng và nhà cung cấp khụng? thỡ chỳng ta được đỏnh giỏ ở mức yếu trong chỉ số này, xếp ỏp chút trong bảng xếp hạng. Theo đú, Việt Nam (96/3.6), cú khoảng cỏch rất xa sau Singapore (18/5.5), Malaysia (29/4.9);
xếp gần ngay trước chỳng ta là Indonesia (75/4.1), Philippines (73/4.1); quốc gia bị đỏnh giỏ kộm nhất tong chỉ số này là Campuchia (108/3.4). Thực tế, Việt nam vẫn đang tồn tại việc kinh doanh theo kiểu truyền thống. Điều này khụng hẳn là do doanh nghiệp của chỳng ta khụng theo kịp thị trường, mà phần lớn vấn đề này là do ảnh hưởng của tõm lý người Việt trao đổi mua bỏn phải “mắt thấy, tay sờ”. Đến một lỳc nào đú thúi quen này của người tiờu dựng cũng sẽ phải thay đổi.
Trỡnh độ tổ chức quản lý là yếu tố rất quan trọng, cú tổ chức tốt thỡ mọi việc mới trụi chảy được. Trước hết phải cú phương phỏp quản lý tốt, nú sẽ đảm bảo thắng lợi trong kinh doanh tới 70%. Sau nữa, phải cú hệ thống tổ chức tinh gọn và hiệu quả.
Quản lý kinh doanh lữ hành du lịch quốc tế ở Việt Nam bị buụng lỏng ở nhiều địa phương. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của Tổng cục du lịch chưa tương xứng với vai trũ của ngành kinh tế mũi nhọn, cỏc cơ quan quản lý du lịch địa phương chưa đủ mạnh. Hoạt động lữ hành du lịch quốc tế cũng chịu chung những bất cập của doanh nghiệp Việt Nam. Việc phõn cấp quản lý lữ hành vẫn cũn chồng chộo, gõy nhiều phiền hà cho doanh nghiệp. Vẫn cũn hiện tượng phõn biệt đối xử giữa cỏc doanh nghiệp nhà nước, quốc doanh với tư nhõn, liờn doanh… tạo nờn những bất hợp lý, ảnh hưởng đến mụi trường kinh doanh giữa cỏc doanh nghiệp.
2.2.8. Giỏ cả đối với sản phẩm lữ hành du lịch quốc tế và trong tiờu dựng.
Đối với sản phẩm lữ hành du lịch quốc tế: Do điều kiện cỏc chương trỡnh cú nhiều điểm khỏc biệt về đặc tớnh sản phẩm của từng vựng miền của mỗi nước, do đú chỳng tụi chỉ chọn ra vài chương trỡnh để đưa vào so sỏnh. Xem bảng 2.6:
Bảng 2.6: Biểu giỏ so sỏnh một số chƣơng trỡnh tham quan ngắn ngày
( đơn giỏ tớnh trờn đoàn 2 khỏch, ĐVT: USD )
Danh mục Việt Nam Thỏi Lan Malaysia Campuchia
City tour Thủ đụ - 2 Ngày 188,0 363,0 306,0 287,0
Tour bỏn kớnh 300km - 3 Ngày 484,0 599,0 547,0 496,0
Tour thủ đụ + phụ cận - 3 Ngày 205,0 448,0 369,0 274,0
Nguồn: Cụng ty Cổ phần Du lịch Thăng Long 2009
Qua bảng 2.6 cho thấy giỏ của Việt Nam đều thấp hơn cỏc nước trong khu vực. So với Thỏi Lan, giỏ của Việt Nam chỉ bằng một nửa. So với Malaysia, giỏ của Việt Nam cú chương trỡnh cũng chỉ bằng hai phần ba. So với Campuchia, ta cũng thấy giỏ của Việt Nam thấp hơn mặc dự nước này thuộc diện kộm phỏt triển nhất trong 4 nước cả về du lịch và kinh tế. Điều này cho thấy, chương trỡnh du lịch ngắn ngày quanh thủ đụ là một sản phẩm mà Việt Nam cú thế mạnh về giỏ.
Từ cỏc biểu phõn tớch về giỏ một số sản phẩm như chương trỡnh tham quan thủ đụ, chương trỡnh dài ngày, ngắn ngày và giỏ vận chuyển của Việt Nam so với cỏc nước
Malaysia, Thỏi Lan và Campuchia cho ta cỏc thụng số về giỏ của một số sản phẩm cú nhiều nột tương đồng về đặc tớnh sản phẩm, khả năng kinh doanh và nhận thức điểm đến của khỏch, từ đú tạo điều kiện so sỏnh tương đối chuẩn xỏc về giỏ cả và khả năng cạnh tranh về giỏ trong lĩnh vực LHQT của Việt Nam. Nếu chỉ tớnh đơn thuần về giỏ và cho cỏc dịch vụ cú chất lượng trung cao cấp, cỏc sản phẩm du lịch của Việt Nam rất cạnh tranh về giỏ. Từ dịch vụ đún tiễn sõn bay, tham quan thủ đụ nửa ngày, 1 ngày, cho đến cỏc chương trỡnh dài ngày về phần giỏ Việt Nam đều thấp hơn cả 4 nước trong khu vực. Như vậy, đơn thuần về giỏ dịch vụ du lịch trung cao cấp, Việt Nam cạnh tranh tốt và tớch cực so với Thỏi Lan, Malaysia, Campuchia. Nhưng đối với một sản phẩm, giỏ mới chỉ là một yếu tố cạnh tranh, nú cũn phụ thuộc vào cỏc yếu tố cạnh tranh cú liờn quan, trong lữ hành cũn liờn quan đến cỏc yếu tố khỏc như: Tiếp thị và quảng bỏ điểm đến, Cơ sở hạ tầng, Văn húa bỏn hàng, Trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ cỏn bộ lữ hành, phương thức ứng xử, thỏi độ của người dõn, tớnh an toàn v.v....
Núi chung, Việt Nam cú đủ năng lực cạnh tranh và cạnh tranh tốt với cỏc nước trong khu vực, nhất là cỏc nước như Thỏi Lan, Malaixia, Lào và Campuchia. Tuy vậy, những phõn tớch ở đõy chỉ tập trung phõn tớch giỏ cả cỏc dịch vụ cú chất lượng trung cao cấp nờn chưa mang tớnh bao quỏt về năng lực cạnh tranh trong du lịch quốc tế giỏ rẻ và du lịch đại trà. Đối với du lịch giỏ rẻ và du lịch đại trà, giỏ cả của Việt Nam kộm tớnh cạnh tranh hơn cỏc nước trong khu vực, nhất là kộm cạnh tranh so với Indonesia, Thỏi Lan và Malaysia. Du lịch quốc tế Thỏi Lan đó và đang thu hỳt số lượng lớn khỏch du lịch Trung Quốc đến du lịch Thỏi Lan với giỏ tour là zero, Việt Nam chắc chắn khụng thể thực hiện được loại tour như vậy.
Ngành Du lịch Việt Nam nờn tập trung khai thỏc phõn khỳc khỏch du lịch cú nhu cầu sử dụng dịch vụ trung cao cấp để phỏt huy lợi thế cạnh tranh về giỏ.
Đối với giỏ cả trong tiờu dựng sinh hoạt cú liờn quan: Theo bảng đỏnh giỏ TTCI 2009 của WEF đỏnh giỏ chỉ số “ngang giỏ sức mua” dựa trờn lượng tiền tớnh bằng USD để mua cựng một lượng hàng hoỏ hoặc dịch vụ ở quốc gia đú so với mua ở Mỹ. Theo
đú, Việt Nam được đỏnh giỏ cao nhất bảng trong 8 quốc gia trong khu vực ở chỉ số này, với vị trớ thứ 5/133 và điểm số (0.3), tiếp theo đú là Campuchia (8/0.3). Đa phần cỏc quốc gia trong khu vực cú điểm số tương đương nhau mặc dự thứ hạng khỏc nhau: Trung quốc (36/0.5), Thỏi Lan (39/0.5), Philippines (40/0.5), Malaysia (46/0.5).Quốc gia bị đỏnh giỏ kộm nhất trong chỉ số này là Singapore (90/0.7), tức là cú giỏ cả hàng hoỏ đắt nhất trong khu vực. Xem bảng 2.7:
Bảng 2.7: Một vài chỉ số TTCI 2009 cú liờn quan tới giỏ cả
Cỏc chỉ số Vộ và lệ phớ sõn bay Ngang giỏ sức mua Mức giỏ phũng khỏch sạn
Quốc gia Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số Thứ hạng Điểm số
Việt Nam 20 90.3 5 0.3 31 111.7 Singapore 36 85.6 90 0.7 73 153.4 Malaysia 13 93.8 46 0.5 6 74.2 Thỏi Lan 29 87.0 39 0.5 27 108.8 Indonesia 12 94.4 50 0.5 7 74.3 Philippines 17 91.2 40 0.5 12 81.0 Campuchia 68 80.0 8 0.3 19 93.7 Trung Quốc 21 89.0 36 0.5 41 118.1
(Nguồn: TTCI Report, WEF, 2009)
Với chỉ số: “Vộ và lệ phớ sõn bay” tớnh chỉ số này dựa theo thang điểm từ 0: chi phớ cao nhất, 100: chi phớ thấp nhất. Theo đú, Việt nam được đỏnh giỏ khỏ tốt
(20/90.3), thứ (4/8) quốc gia trong khu vực. Đứng đầu trong khu vực là Indonesia (12/94.4), tiếp theo là Malaysia (13/93.8). Quốc gia đứng sỏt ngay trờn Việt Nam là Philippines (17/91.2);Campuchia(68/80.0) là quốc gia bị đỏnh giỏ kộm nhất khu vực.
Việt Nam được xếp đầu trong khu vực về ngang giỏ sức mua chứng tỏ Việt Nam được đỏnh giỏ cú mặt bằng giỏ cả hàng hoỏ và dịch vụ rất cạnh tranh so với cỏc nước trong khu vực. Đõy là một lợi thế lớn nếu biết rằng chỳng ta đang trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, du khỏch cũng rất muốn tiết kiệm trong việc chi tiờu cho du lịch. Giỏ cả hàng hoỏ dịch vụ rẻ cũng là lợi thế lớn để thu hỳt du khỏch. Thờm vào đú