Vấn đề nhận thức và ưu tiờn phỏt triển lữ hành du lịch quốc tế

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh từ hãng du lịch quốc tế của việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 60)

7. Kết cấu của Luận văn

2.2.11.Vấn đề nhận thức và ưu tiờn phỏt triển lữ hành du lịch quốc tế

Đõy là một vấn đề khỏ nhạy cảm nhưng cũng ảnh hưởng rất lớn trong việc nõng cao khả năng cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế. Chỳng ta đều biết rằng việc chớnh phủ ưu tiờn cho du lịch sẽ cú nhiều điều kiện thuận lợi cho việc quảng bỏ tuyờn truyền; tu bổ, tụn tạo, bảo vệ di tớch điểm tham quan v.v... để từ đú du lịch càng cú cơ hội, điều kiện để phỏt triển nhanh chúng và bền vững.

Theo TTCI 2009 của WEF cú đưa ra một vài tiờu chớ đỏnh giỏ về vấn đề này. Đõy là cơ sở cho việc đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh lữ hành du lịch quốc tế của Việt nam cũng như cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới. Xem bảng 2.9:

Bảng 2.9: So sỏnh một vài chỉ tiờu cú liờn quan tới nhận thức và ƣu tiờn du lịch

Cỏc chỉ số Ưu tiờn của chớnh

phủ cho du lịch

Thỏi độ ứng xử với du khỏch

Đề nghị những chuyến du ngoạn thờm ngoài phần cụng việc

Quốc gia Thứ hạng Số lượng Thứ hạng Số lượng Thứ hạng Điểm số

Việt Nam 41 5.9 92 6.3 93 5.3 Singapore 4 6.6 7 6.8 50 5.7 Malaysia 23 6.3 50 6.5 32 5.9 Thỏi Lan 12 6.5 13 6.7 11 6.2 Indonesia 43 5.9 76 6.4 29 6.0 Philippines 55 5.8 46 6.6 38 5.9 Campuchia 86 5.3 103 6.1 78 5.5 Trung Quốc 74 5.5 121 5.8 122 4.7

(Nguồn: TTCI Report, WEF 2009)

Ưu tiờn của chớnh phủ cho du lịch: Theo TTCI 2009 của WEF đỏnh giỏ theo thang điểm từ 1:khụng đồng ý cho ưu tiờn phỏt triển du lịch, 7: nhất trớ cao thỡ Việt Nam được đỏnh giỏ ở mức trung bỡnh trong chỉ số này. Theo đú, Việt Nam (41/5.9), xếp sau Singapore (4/6.6), Thỏi Lan (12/6.5); Campuchia (86/5.3) là quốc gia bị đỏnh giỏ là kộm nhất. Việt Nam là quốc gia cú tiềm năng du lịch to lớn từ nguồn tài nguyờn tự nhiờn, văn hoỏ … cú tiềm năng lớn để phỏt triển du lịch. Chớnh phủ Việt nam cũng đó và đang quan tõm nhiều tới “ngành cụng nghiệp khụng khúi” này.

Đề nghị những chuyến du ngoạn thờm ngoài phần cụng việc: Theo TTCI 2009 của WEF đỏnh giỏ chỉ số này được tớnh với điểm số 1: khụng đề cập tới và 7: luụn đề cập tới nú, khi trả lời cho cõu hỏi: “ Khi một nhõn vật quan trọng viếng thăm đất nước bạn lần đầu tiờn vỡ mục đớch cụng việc, để tỏ thiện chớ bạn cú đề nghị một chuyến đi ngoài phần cụng việc hay khụng?”. Việt Nam (93/5.3) được đỏnh giỏ ở vị trớ thứ (7/8) trong khu vực, ở vị trớ cuối cựng là Trung Quốc đạt (122/4.7). Quốc gia xếp thứ hạng đầu tiờn là Thỏi Lan (11/6.2), đứng thứ 2 là Indonesia (29/6.0), thứ 3 là Malaysia (32/5.9). Nhỡn chung cỏc quốc gia đều khụng bị đỏnh giỏ quỏ thấp về điểm số. Tức là, cỏc quốc gia cũng coi trọng việc mời cỏc nhõn vật này du ngoạn thờm ngoài chương trỡnh cụng việc. Chỳng ta cũng phải thừa nhận với nhau nhau rằng những chuyến du ngoạn này sẽ cú nhiều cú ảnh hưởng tớch cực tới việc xỳc tiến, quảng bỏ, nõng cao hỡnh ảnh du lịch của quốc gia đú. Tất nhiờn, việc này chỉ xảy ra hiệu ứng tốt khi nhận được những phản ứng tớch cực của nhõn vật quan trọng kia. Cũn ngược lại khụng chừng cũn cú kết quả khụng tốt. Nhưng nhỡn chung, thường thỡ đều cú ấn tượng tốt đẹp. Nhất là khi việc này được chủ động sắp xếp bởi đối tỏc tại nước sở tại cho những nhõn vật này.

Thỏi độ ứng xử với du khỏch: Theo TTCI 2009 của WEF đỏnh giỏ chỉ số này được tớnh với điểm số 1: hoàn toàn khụng chào đún du khỏch và 7: chào đún nồng nhiệt. Theo đú, trong khu vực so sỏnh Việt Nam được đỏnh giỏ khỏ thấp ở vị trớ (6/8) quốc gia, đứng bờn trờn Trung Quốc và Campuchia. Cụ thể, Việt Nam đạt (92/6.3), xếp sỏt ngay trờn Việt Nam là Indonesia (76/6.4).Quốc gia được đỏnh gớa cao nhất khu vực trong chỉ số này là Singapore (7/6.8), tiếp theo là đất nước Thỏi Lan (13/6.7). Nhỡn chung, mặc dự cỏc quốc gia cú thứ hạng cỏch biệt khỏ xa nhưng nếu xột đơn thuần về điểm số thỡ mức chờnh khụng nhiều, đứng đầu khu vực Singapore (6.8) và cuối cựng Trung Quốc (5.8). Điều này cho thấy cỏc chuyờn gia đều đỏnh giỏ khỏ tốt tất cả cỏc quốc gia trong bảng xếp hạng. Hay núi cỏch khỏc du khỏch nước ngoài đến với cỏc quốc gia khỏc cho nhu cầu du lịch đều được chào đún tương đối tốt. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vỡ du khỏch gia tăng thu nhập cũng như việc làm cho người dõn sở tại. Nờn

việc chào đún họ, tỏ lũng mến khỏch là điều đương nhiờn.Việt Nam cũng là một quốc gia được đỏnh giỏ rất thõn thiện với du khỏch. Nhưng cú điều cũn gõy khỏ nhiều phiền toỏi cho du khỏch là tỡnh trạng bỏn hàng rong chốo kộo khỏch, hay việc ăn xin tại cỏc điểm du lịch v.v… Điều này gõy ức chế cho du khỏch và là một hạn chế mà Việt nam cần sớm khắc phục.

Hơn nữa, việc nhận thức một cỏch đỳng đắn tầm quan trọng của chớnh phủ cũng như của người dõn về du lịch cũng là điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển du lịch. Thật vậy, khi chớnh phủ nhận ra rằng phỏt triển du lịch thành một ngành dịch vụ quan trọng trong một đất nước cú tiềm năng to lớn cả về nguồn lực tự nhiờn & văn hoỏ lẫn vị trớ địa lý thỡ sẽ thuận lợi hơn rất nhiều so với việc biết là cú nhưng khụng nhận thức đỳng đắn, cú ý coi thường và khai thỏc bừa bói.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh từ hãng du lịch quốc tế của việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế thực trạng và giải pháp (Trang 58 - 60)