Kiến ñ ánh giá về công tác tạo việc làm cho thanh niên nông thôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (Trang 88 - 93)

3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.5kiến ñ ánh giá về công tác tạo việc làm cho thanh niên nông thôn

thôn trong huyện.

4.2.5.1 Ý kiến của người học

Về vấn ựề nội dung: Qua phỏng vấn 150 học viên ựã tham gia chương trình ựào tạo nghề, nhìn chung, các lao ựộng ựã qua ựào tạo và có việc làm ựều ựánh giá khá tốt về chất lượng các chương trình ựào tạo, tuy nhiên mức ựộ tốt (ựáp ứng ựược các yêu cầu của doanh nghiệp/sản xuất thực tế) thì chỉ có hơn 62% số lao ựộng, ngoài ra khoảng 1/3 số lao ựộng cho rằng chất lượng ựào tạo chỉựạt ở mức trung bình tức là chưa hoàn toàn ựáp ứng ựược các yêu cầu của sản xuất hoặc của doanh nghiệp. Số lao ựộng cho rằng chất lượng ựào tạo không ựạt yêu cầu rất ắt - chỉ hơn 4% trong tổng số các lao ựộng ựã qua ựào tạo nghề hiện ựang làm việc tại các doanh nghiệp.

Hộp 3. Phỏng vấn, ựiều tra: Nội dung ựào tạo nghề bổ ắch nhưng học xong ra theo nghề ựược rất ắt

đối với nhiều thanh niên nông thôn, các lớp ựào tạo nghề là rất bổ ắch. Tuy nhiên nhiều thanh niên học nghề xong chỉ có một số ắt theo ựược nghề ựào tạọ

Hộp 4. Phỏng vấn, ựiều tra: đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn cần cầm tay chỉ việc

Nhiều thanh niên nông thôn trình ựộ học vấn còn hạn chế, chưa hiểu biết về kỹ thuật. Theo tôi, ựào tạo nghề cho thanh niên nông thôn cần theo cách thức cầm tay chỉ việc.

Ý kiến của thanh niên xã Yên Mỹ

Bảng 4.23 đánh giá quá trình ựào tạo

Hiệu quả ứng dụng của nghề ựược học %

1. Tốt 62.4

2. đạt yêu cầu 33.6

3. Không ựạt yêu cầu 4.0

Tổng số 100.0

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

- Về hình thức ựào tạọ Có 2 hình thức dạy nghề chắnh ựược ghi nhận tại các cơ sở ựào tạọ Hình thức ựào tạo chắnh quy (thường là ở bậc trung cấp hoặc cao ựẳng) là hình thức chủựạo trong các cơ sở ựào tạo - hình thức này chiếm hơn 60%. Ngoài ra, theo sự phát triển chung của xã hội hình thức ựào tạo theo phương thức tập trung ngắn hạn cũng bắt ựầu ựược các cơ sở ựào tạo quan tâm phát triển và ựã ựạt ựược nhiều kết quả ựáng kể (chiếm tỷ trọng khoảng gần 40%). đây là bước tiến mới của công tác ựào tạo nghề nhằm ựa dạng hóa hình thức ựào tạo nghề, ựáp ứng với các yêu cầu ngày càng ựa dạng và phức tạp của xã hộị Hình thức này có thể ựược chia thành rất nhiều các hình thức khác nhau tương ứng với thời gian dạy nghề và bằng cấp, chứng chỉ nghềựược cấp.

Trên 71% thanh niên ựược phỏng vấn trả lời ựồng ý với hình thức ựào t o t p hu n hi n nàỵ H cho r ng các hình th c d y ngh ang th c hi n là

phù hợp với yêu cầu của thực tế. Trong ựó, lắ do ựược ựề cập ựến nhiều nhất là do các hình thức dạy nghề này ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường lao ựộng (43,8%). Lý do thứ 2 cũng ựược ựề cập nhiều (37,5%) ựó là sự phù hợp của các hình thức dạy nghề ựối với nhu cầu và xu thế phát triển của khối doanh nghiệp là nơi sử dụng lao ựộng. Các lắ do khác về chương trình và hiệu quả ứng dụng sau học nghề cũng ựược ựề cập ựến nhưng không nhiềụ Như vậy, qua khảo sát thực tếở ựây cũng minh chứng rằng các hình thức dạy nghề cần ựược ựa dạng hóa ựể phù hợp với nhu cầu của xã hộị

40% số thanh niên ựược phỏng vấn cho rằng khó khăn về mặt tài chắnh khi tham gia học nghề, 8% cho rằng khó khăn về mặt trình ựộ, 16% khó khăn về mặt thời gian.

4.2.5.2 Ý kiến của các trung tâm ựào tạo

- Về ựiều kiện vật chất kỹ thuật cả 3 trung tâm ựều cho rằng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho ựào tạo nghề rất thiếu, 01 trung tâm hiện tại chưa có trụ sở riêng, phải nhờ ựịa ựiểm tại trung tâm bồi dưỡng chắnh trị huyện; 02 trung tâm còn lại phòng học tận dùng, lồng ghép với các lớp học văn hoá. Các loại cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ dạy nghề hiện chỉ cố gắng ựủ về số lượng, chứ chưa nói ựến yêu cầu chất lượng cao do ựầu tư cho lĩnh vực này khá tốn kém và không phải lúc nào và ai cũng có thể dễ dàng trang trảị Các ựầu tư bao gồm cả trang thiết bị cho thực hành, phòng thắ nghiệm, thư viện là hết sức cần thiết và cần có ựầu tư thắch ựáng ựể nâng cao chất lượng dạy nghề. Mỗi khi thực hành các học viên phải nhờ ựịa ựiểm tại các doanh nghiệp hoặc các trường liên kết ựào tạo như trường đại học Kinh tế kỹ thuật; trường công nhân kỹ thuật Nam địnhẦ

Hộp 5: Phỏng vấn, ựiều tra: Trung tâm mong muốn ựược quan tâm hỗ trợ trang thiết bị, kinh phắ ựào tạo

Trung tâm rất mong muốn ựược mở các khóa ựào tạo ngắn hạn, trọng tâm vào các lĩnh vực mà tỉnh, ựịa phương, doanh nghiệp cần. Trung tâm cũng mong muốn các cấp, ban ngành của ựịa phương quan tâm hỗ trợ trang thiết bị, kinh phắ ựểựào tạo

Ý kiến của cán bộ trung tâm ựào tạo huyện Ý Yên

đội ngũ giáo viên thiếu nghiêm trọng chủ yếu giáo viên là kiêm nhiệm dạy văn hoá lẫn nghề, cả 3 trung tâm dạy nghề của huyện chỉ có khoảng 30% giáo viên là ựào tạo giáo viên nghề thực thụ.

Hiện tại, Nhà nước ựã có nhiều chắnh sách khuyến khắch, hỗ trợ cho ựội ngũ giáo viên này tuy nhiên các chắnh sách này chưa ựem lại hiệu quả cao do vậy ch ưa khuyến khắch ựược nhân tài tham gia dạy nghề ựể nâng cao ựược chất lượng dạy và học nghề.

Bảng 4.24. Thông tin chung vềựội ngũ giáo viên dạy nghề

Bằng cấp % Trình ựộ ngoại ngữ % Trình ựộ tin học % Trung cấp/Cao ựẳng 43,6 A 26,5 A 56,6 đại học 56,4 B 73,5 B 46,4 Thạc sĩ 0 C 0 0 Tổng số 100,0 100,0 100,0

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra - Về chất lượng lao ựộng. Tuy có khó khăn về cơ sở vật chất, kỹ thuật, giáo viên, song các trung tâm ựã liên kết với các trường có trình ựộ kỹ thuật cao theo chuyên ngành ựể ựào tạo từng nghề như trường Cao ựẳng nghề Dệt May, ào t o ngh s a ch a, c khắ, m c, mây tre an xu t kh u, liên k t v i

trường dạy nghềđại Lâm dạy nghề lái xe ô tô hạng B1, B2, hoặc liên kết với các tổ chức chắnh trị xã hội như hội nông dân, hội phụ nữ, Hội làm vườn, các phòng, ban thuộc UBND huyện, các doanh nghiệp ựể tập huấn, thực hành nghề ngay tại ựầu bờ cho người lao ựộngẦdo vậy chất lượng lao ựộng của các Trung tâm dạy nghề huyện vẫn ựáp ứng ựược yêu cẩu của thị trường, các ựơn vị sử dụng lao dộng, ựặc biệt là các doanh nghiệp ựồ gỗ mỹ nghệ, vận tải ô tô trên ựịa bàn huyện.

4.2.5.3 Ý kiến ựơn vị sử dụng lao ựộng về vấn ựề tạo việc làm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về vấn ựế chất lượng. Qua phỏng vấn 10 doanh nghiệp và 5 cơ quan, trường học, bao gồm đoàn thanh niên huyện, Hội phụ nữ, Phòng Lao ựộng Ờ TBXH huyện, 01 trường THCS, 01 trường Mầm non có sử dụng lao ựộng ựược ựào tạo nghề, cho thấy gần 80% người sử dụng lao ựộng cho rằng chất lượng ựào tạo người lao ựộng của các trung tâm ựáp ứng ựược yêu cầu của công việc mà ựơn vị sử dụng lao ựộng cần; các lý thuyết học viên năm khá chắc, hệ thống và bài bản; chất lượng công việc sau khi học viên ựào tạo tại trung tâm ựược nâng lên. 10% cho rằng chất lượng ựào tạo tại trung tâm chưa ựáp ứng ựược yêu cầu, ựặc biệt là vấn ựề thực hành tay nghề của người lao ựộng; khi phỏng vấn lý thuyết thì người lao ựộng nắm chắc, song khi thực hành thì không ựáp ứng, các doanh nghiệp phải mất thêm từ 5 ựến 15 ngày bổ túc tập huấn thêm tay nghề cho người lao ựộng ngay tại doanh nghiệp sau khi tạm thời tiếp nhận, do vậy các doanh nghiệp phải mất thêm chi phắ, gây tổn thất cho doanh nghiệp. 10% số ý kiến không trả lời, bình luận.

Hộp 6: Phỏng vấn, ựiều tra: Còn nhiều ý kiến ựánh giá khác nhau về chất lượng công việc của thanh niên ựược ựào tạo nghề

Doanh nghiệp chúng tôi nhận thấy lao ựộng thanh niên ựược ựào tạo ở trung tâm là khá tốt, ựáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.

Ý kiến của doanh nghiệp liên kết với trung tâm ựào tạo

Lao ựộng thanh niên ựào tạo ra dư thừa nhiều, tay nghề lại không cao nên các doanh nghiệp khi sử dụng lại phải ựào tạo lạị

Ý kiến của doanh nghiệp không liên kết với trung tâm ựào tạo

- Về yêu cầụ Các ựơn vị sử dụng ựều có chung một yêu cầu là người lao ựộng phải ựược tăng cường hơn về vấn ựề chất lượng tay nghề thực hành. Là người công nhân kỹ thuật bắt buộc phải có tay nghề vững, do ựó các lao ựộng phải bắt buộc có tay nghề, tiếp nhận thực hành ngay ựược công việc ựược giao sau khi ựược tiếp nhận, không phải bổ túc, tập huấn thêm tại doanh nghiệp. Có thể các doanh nghiệp sẽ liên kết với trung tâm phần thực hành của học viên ngay khi học viên thực hành thì sẽựảm bảo hơn.

Bảng 4.25 Ý kiến của ựơn vị sử dụng lao ựộng

Ý kiến Tốt Trung bình Không tốt

1 Về chất lượng lao

ựộng qua ựào tạo 56% 37% 7%

2 Yêu cầu ựối với

người lao ựộng 66% 28% 6%

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (Trang 88 - 93)