Tình hình lao ñộ ng thanh niên theo trình ñộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (Trang 55 - 133)

3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1.4 Tình hình lao ñộ ng thanh niên theo trình ñộ

Sau nhiều năm tập trung các giải pháp đẩy mạnh phát triển giáo dục của các cấp, các ngành và nhân dân huyện Ý Yên, đến nay trình độ học vấn của lực lượng lao động thanh niên Ý Yên, tỉnh Nam ðịnh đã được nâng lên, trong đĩ, số người tốt nghiệp trung học phổ thơng chiếm 44,26%, số người tốt nghiệp THCS chiếm 52,47%, số người tốt nghiệp tiểu học là 3,27% (năm 2012).

Những năm qua, cơng tác đào tạo nghề của Ý Yên - Nam ðịnh tuy đã đạt được những thành tựu khả quan (lao động thanh niên đã qua đào tạo năm 2012 đạt 38,75%), song đến nay, nhìn chung lao động của huyện vẫn chủ yếu là lao động khơng cĩ nghề, lao động giản đơn, chất lượng thấp.

Mặt khác, tình trạng lao động đã qua đào tạo nhưng khơng phù hợp với cơ cấu ngành nghề và yêu cầu của sản xuất cũng đang diễn ra khá phổ biến ở huyện Ý Yên, tỉnh Nam ðịnh. ðây chính là một trong những nguyên nhân cơ bản làm hạn chế tốc độ cơng nghiệp hố, hiện đại hố của huyện; đồng thời hạn chế cơ hội tìm kiếm và nâng cao chất lượng việc làm của người lao động.

Bảng 4.4. Lao động thanh niên theo trình độ học vấn Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%) Chỉ tiêu SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) 11/10 12/11 1.Tiểu học 1885 0,05 1964 0,05 2020 0,04 104.19 102.85 2. THCS 30390 0,56 31657 0,58 32557 0,62 104.17 102.84 3.THPT 20673 0,39 20213 0,38 19513 0,34 97.78 96.54 Tổng 52948 1,00 53834 1,00 54090 1,00 101.67 100.48

Nguồn: số liệu Huyện ðồn năm 2012

Bảng 4.5. Lao động thanh niên theo trình độ chuyên mơn

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%) Chỉ tiêu SL (người) Tỷ lệ (%) SL ( người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) 11/10 12/11 BQ Tổng 52950 100 53830 100 54094 100 101.66 100.38 101.09 1.ðại học, cao đẳng 1827 3,43 2623 4,86 3072 5,69 143.57 117.12 129.65 2. Trung cấp 3410 6,46 3781 7,04 3887 7,18 110.88 102.80 106.77 3. Sơ cấp 2928 5,53 2727 5,07 3316 6,12 93.14 121.60 106.44

4.Cơng nhân kỹ thuật 3967 7,48 4241 7,88 4492 8,31 106.91 105.92 106.41

5. Chưa qua đào tạo 40828 77,0 40459 75,14 39327 72,7 99.09 97.02 98.14

Theo điều tra, tỷ lệ người thất nghiệp và thiếu việc làm ở lao động thanh niên chưa qua đào tạo – tức là khơng cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật - lớn hơn nhiều so với lao động đã qua đào tạọ Tỷ lệ người thất nghiệp ở lực lượng lao động thanh niên chưa qua đào tạo là 46,3%, trong khi đĩ, tỷ lệ này ở lực lượng lao động đã qua đào tạo là 37,4%.

Từ số liệu và phân tích trên cho thấy, yêu cầu lao động qua đào tạo, lao động cĩ nghề đang là nhu cầu cấp bách và khách quan của thị trường lao động, do vậy, việc tăng cường cơng tác đào tạo nghề cho lực lượng lao động thanh niên của huyện trong những năm tới phải được xem là hướng ưu tiên trọng điểm.

4.1.5 Tình hình lao động theo độ tuổị

Qua điều tra khảo sát cho thấy, số người tham gia lực lượng lao động thanh niên trong độ tuổi ðồn thanh niên, Hội liên hiệp thanh niên (Từ 15 đến 35 tuổi) của huyện là 40,35%; đa số lao động cịn lại tập trung ở nhĩm tuổi từ 35 trở lên, chiếm 59,65%, (năm 2012). Ở độ tuổi này, nhìn chung, người lao động đã cĩ việc làm khá ổn định và đã tích luỹđược tri thức, kinh nghiệm cần thiết cho quá trình lao động sản xuất. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, (chẳng hạn chuyển đổi mục đích sử dụng đất sản xuất, lối canh tác truyền thống khơng phát huy hiệu quả trong khi chưa tìm ra được hướng sản xuất mới cĩ hiệu quả hơn, trình độ tay nghề, chuyên mơn kỹ thuật khơng phù hợp...) một bộ phận người lao động đang bị mất việc làm. Giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là độ tuổi từ 35 tuổi trở lên cũng gặp nhiều trở ngại do khả năng chuyển đổi, thích ứng của người lao động với nghề mới và việc đào tạo nghề mới cho đối tượng này gặp khĩ khăn hơn nhiều so với lực lượng lao động ở độ tuổi thanh niên từ 15 – 34 tuổị Thêm vào đĩ, nhiều doanh nghiệp, nhiều cơ sở sản xuất khơng muốn tiếp nhận người lao động ở độ tuổi này vào làm việc.

Trong những năm tới, cùng với tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, chắc chắn số hộ bị mất đất sản xuất từng phần hay tồn bộ do nằm trong diện quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp, xây dựng

người lao động, nhất là nơng dân khơng cĩ, hoặc thiếu việc làm sẽ ngày càng tăng. Do vậy, việc sớm xây dựng chiến lược tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội và phát triển các khu cơng nghiệp, kết cấu hạ tầng... gắn liền với chiến lược phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm cho người lao động của huyện cũng đang đặt ra cấp bách.

Mặt khác, từ năm 2010 - 2012, nhĩm từ 15 – 19 tuổi tham gia vào lao động thấp (chỉ chiếm 38,8% tổng số người đủ 15 tuổi trở lên). Sở dĩ lao động trẻ tham gia vào lao động thấp hơn nhiều so với nhĩm từ 35 tuổi trở lên do nhiều người trong số họ cịn đang trong thời gian học tập. ðây là dấu hiệu đáng mừng, bởi lẽ, nhận thức của bản thân người lao động về sự cần thiết phải trau dồi tri thức, tay nghề trước khi tham gia vào thị trường lao động đang từng bước được nâng lên, do đĩ chất lượng lực lượng lao động của huyện sẽ ngày càng được nâng caọ

4.2 Thực trạng Cơng tác tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn ở Huyện Ý Yên. Huyện Ý Yên.

4.2.1 Việc thực hiện các chủ trương, chính sách tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn

- Chính sách dồn điều, đổi thửa đất nơng nghiệp

Năm 2001, UBND tỉnh cĩ Quyết định 948/Qð-UB về việc dồn điền đổi thửa đất nơng nghiệp để tạo điều kiện tích tụ ruộng đất, đưa cơ giới hố vào sản xuất nơng nghiệp và xây dựng các trang trại, gia trại sản xuất nơng nghiệp. Quyết định đã cho phép các tổ chức cá nhân tự dồn điền đổi đổi thửa tập trung lại đất nơng nghiệp của gia đình hoặc thuê, mượn, nhận chuyển nhượng lại đất nơng nghiệp của cá nhân khác hoặc thuê, mượn đất thuộc diện khĩ giao của UBND xã, thị trấn để xây dựng các trang trại, gia trạị Quy hoạch lại các vùng sản xuất cho phù hợp với điều kiện tự nhiên của xã, đồng thời dùng ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư các cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, điện…đầu mối cho các vùng chuyển đổi mang quy mơ sản xuất trang trại, gia trạị

Bảng 4.6. Lao động theo độ tuổi Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%) Chỉ tiêu SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) SL (người) Tỷ lệ (%) 11/10 12/11 BQ T 15 đến 35 52950 44 53830 45 54094 45 101.66 100.49 101.09 - Từ 15- 19 18375 35 18102 33 17906 32 98.51 98.92 98.71 - Từ 19 – 24 12985 24 12764 24 13134 25 98.30 102.90 100.57 - Từ 24 – 35 21575 42 22964 43 23051 42 106.44 100.38 103.39 Trên 35 66397 55 67496 55 67816 57 101,65 100.47 101.06 Tổng lao động 162080 100 121335 100 121913 100 74.87 100.48 86.73

- Chính sách khuyến khích chuyển đổi cây trồng, con vật nuơi theo hướng sản xuất hàng hố trong nơng nghiệp. Chính sách quy định các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp, như hỗ trợ 7 triệu đồng/ha đối với diện tích trồng lúa úng, trũng sang mơ hình lúa cá hoặc nuơi trồng thuỷ sản nước ngọt, hỗ trợ 10 triệu đồng/ha sang mơ hình nuơi thuỷ sản nước mặn, lợ. Thời hạn cho thuê đất đến 20 năm và thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trạị Hỗ trợ cho các hộ gia đình nuơi lợn hướng nạc với mức hỗ trợ 300.000 đồng/con lợn nái ngoại, 1,5 triệu đồng/con lợn đực ngoại giống; hỗ trợ 500.000 đ/trang trại để làm bể khí bioga; cho vay vốn giải quyết việc làm (vốn 120) đểđầu tư sản xuất và hỗ trợ lãi suất trong 1 năm đầu khi triển khaị

- Chính sách khuyến khích khơi phục phát triển nghề, làng nghề và xây dựng khu, cụm cơng nghiệp để thu hút đầu tư. Năm 2001, Tỉnh uỷ Nam ðịnh cĩ Nghị quyết 01 – NQ/TU ngày 05/6/2001 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, UBND tỉnh ban hành Quyết định 12/Qð-UB của về việc khuyến khích các tổ chức, cá nhân khơi phục, phát triển các nghề, làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống, tìm kiếm và du nhập những ngành nghề mới về địa phương và cơng nhận tiêu chuẩn làng nghề. Ưu tiên đầu tư cho các làng nghề, bao gồm đầu tư hệ thống điện, đường, hệ thống xử lý mơi trường làng nghề; hỗ trợ kinh phí quảng bá sản phẩm làng nghề; hỗ trợ các nghệ nhân để duy trì nghề…

Xây dựng các khu cơng nghiệp, cụm, điểm cơng nghiệp và xây dựng chính sách cởi mở để thu hút các nhà đầu tư vào xây dựng các nhà máy, giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương. Chính sách quy định, các nhà đầu tư vào Nam ðịnh khơng phải san lấp mặt bằng sản xuất (Ngân sách tỉnh đầu tư san lấp mặt bằng, đầu tư hệ thống điện, nước đến cổng rào của cơng ty), được thuê đất thời hạn đến 49 năm; 7 năm đầu được miễn hồn tồn tiền thuê đất và được miễn 50% tiền thuê đất kể từ năm thứ 8 đến năm thứ 15. ðược ưu tiên tuy n d ng lao ng a ph ng.

- Chính sách vay vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh và xuất khẩu lao động

Những năm qua huyện đã thực hiện chính sách vay vốn ưu đãi phát triển sản xuất kinh doanh quy định, các hộ nơng dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng con vật nuơi được vay vốn ưu đãi từ nguồn vốn giải quyết việc làm; những hộ thuộc diện hộ nghèo được vay vốn ưu đãi qua hệ thơng ngân hàng chính sách xã hội và tín chấp qua các tổ chức chính trị xã hộị Mức lãi suất ưu đãi 0,65/tháng, thời hạn vay vốn tuỳ thuộc vào đối tượng cây trồng, con vật nuơi, ngành nghề sản xuất, kinh doanh. Việc thực hiện chính sách ưu đãi cho vay vốn đã giúp cho thanh niên phát triển sản xuất kinh doanh, ổn định việc làm, tuy nhiên trong quá trình trình thực hiện vẫn cịn những bất cập nảy sinh cần giải quyết (chính sách ưu đãi trong vay vốn mới chỉ giúp đỡ cho một số ít đối tượng chính sách)

Hộp 1. Phỏng vấn, điều tra: Chúng tơi rất cần vay vốn ưu đãi để phát triển sản xuất kinh doanh, tuy nhiên vẫn chưa được đáp ứng

Thanh niên nơng thơn chúng tơi rất mong muốn cĩ vốn để phát triển sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nguồn vốn ưu đãi hầu như chỉ dành cho đối tượng chính sách, người nghèo, dân tộc thiểu số.

Ý kiến của thanh niên xã Yên Mỹ

Về việc thực hiện chính sách vay vốn đi lao động nước ngồi ở địa phương quy định: người lao động cĩ nhu cầu đi lao động nước ngồi sau khi đảm bảo các điều kiện về sức khoẻ, kiến thức, kỹ thuật theo yêu cầu ngành nghề của đối tác nước ngồi, được cơng ty đưa người đi lao động nước ngồi, cùng tổ chức chính trị xã hội tín chấp bảo đảm thì người lao động được vay tối đa 30.000.000 đồng/lao động, lãi suất 0,65% /tháng, thời hạn vay bằng với thời gian lao động đi làm việc ở nước ngồi và trả lãi, gốc vay sau khi cĩ thu nhập ở nước ngồi theo thoả thuận. Số vốn được vay tuỳ thuộc vào thị trường

lao động, ngành nghề mà người lao động sẽđến và làm.

- Chính sách vay vốn học nghề

Chính sách về việc cho học sinh, sinh viên vay vốn ưu đãi đi học nghề. Chính sách quy định: Mỗi học sinh, sinh viên theo học ở các trường ðại học, cao đẳng, THCN thuộc đối tượng con gia đình hộ nghèo được vay vốn với mức lãi suất ưu đãị ðược vay 8.000.000 đồng/01 năm học (4.000.000đồng/01 kỳ). Thời gian trả gốc vay sau khi sinh viên tốt nghiệp ra trường cĩ việc làm và thời gian hồn thành trả nợ gốc vay bằng với thời gian học sinh, sinh viên đĩ theo học tại các trường. Năm 2011, Nhà nước lại cĩ chính sách tạm thời khơng thu lãi suất tiền vay đối với học sinh, sinh viên con gia đình hộ nghèo vay để học nghề.

Năm 2010, UBND tỉnh cĩ chính sách cho phép thành lập các trung tâm dạy nghề trực thuộc UBND huyện để tổ chức các hoạt động tư vấn, định hướng, đào tạo nghề cho người lao động trong huyện.

UBND tỉnh cĩ Quyết định về quản lý, sử dụng vốn khuyến cơng, khuyến nơng, khuyến thương, Khoa học cơng nghệ...đồng thời hàng năm cấp ngân sách cho các nguồn vốn nàỵ Chính sách quy đình, dùng nguồn ngân sách nhà nước để hỗ trợ hộ gia đình, người lao động tham tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh …

Nhìn chung, các cấp các ngành ở địa phương cũng đã thực hiện chính sách hỗ trợ vay vốn cho thanh niên nơng thơn ở địa bàn học nghề. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quảđạt được thì vẫn cịn một số khĩ khăn cần giải quyết. Chẳng hạn như là khĩ khăn về nguồn vốn (lượng vốn) cho vay cịn hạn chế.

Hộp 2. Phỏng vấn, điều tra: Chúng tơi mong muốn được hỗ trợ nhiều vốn hơn cho thanh niên nơng thơn giải quyết việc làm, nhưng nguồn vốn cịn hạn chế

Việc thực hiện chính sách vay vốn cho thanh niên nơng thơn học nghề được thanh niên nơng thơn rất hưởng ứng vì lãi suất thấp. Tuy nhiên lượng vốn dành cho thanh niên vay để học nghề khơng nhiều, trong một tỉnh khơng quá 300 triệu/năm.

Ý kiến của cán bộđồn xã Yên Nhân

4.2.2 Mạng lưới tạo việc làm cho thanh niên nơng thơn

Qua khảo sát điểu tra, cho thấy huyện Ý Yên cĩ hệ thống mạng lưới tạo việc làm cho người lao động nĩi chung và lao động thanh niên nĩi riêng rất đa dạng và phong phú. Mỗi một loại hình tạo việc làm đều cĩ hình thức, nơi dung hoạt động riêng, theo cơ cấu của tổ chức đĩ. Mạng lưới đĩ bao gồm các loại hình: Trung tâm dạy nghề; Các trường THPT, Trung tâm giáo dục thường xuyên; các trường Cao đẳng, ðại học; Các doanh nghiệp; các khu, điểm cơng nghiệp; các làng nghề, các cơ sở, tổ, hộ sản xuất nghề, các trang trại, gia trại Bảng 4.7. Mạng lưới tạo việc làm cho lao động thanh niên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Ý Yên tỉnh Nam Định (Trang 55 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)