riêng; nhận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh và biết phát triển tư fuy cho học sinh trong dạy học môn Toán.
5. Mục tiêu học phần
Về kiến thức, kĩ năng: Học viên nắm được những khái niệm cơ bản về tư duy; tư duy toán
học, những loại hình tư duy, những thao tác tư duy trong môn Toán; vận dụng được lí luận vào thực tiễn dạy học của bản thân, biết phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học môn Toán.
Về thái độ: Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong tiếp cận kiến thức, chủ động và độc lập nghiên cứu, khai thác sâu kiến thức.
6. Nội dung học phần
Nội dung Tài liệu tham khảo
Chương 1: Tư duy. Tư duy toán học (10 tiết: 7 LT; 3 BT, TL)
1.1. Tư duy 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Điều kiện
1.1.3. Những hình thức của tư duy 1.2. Tư duy toán học
1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Đặc điểm
[3]; [4]
Chương 2. Phát triển tư duy cho học sinh (20 tiết: 15 LT; 5 BT, TL)
2.1. Những loại hình tư duy 2.1.1. Tư duy thuật toán 2.1.2. Tư duy sáng tạo 2.1.3. Tư duy lôgic
2.2. Những thao tác tư duy toán học 2.2.1. Phân tích, tổng hợp
2.2.2. Đặc biệt hóa, khái quát hóa 2.2.3. Dự đoán, so sánh
2.3. Những mức độ, cấp độ tư duy 2.4. Năng lực toán học của học sinh 2.4.1. Năng lực. Năng lực toán học.
2.4.2. Cấu trúc tâm lí của năng lực toán học.
[3]; [4]; [5]
Chương 3. Phương pháp phát triển tư duy cho học sinh (15 tiết: 8 LT; 7 BT, TL)
3.1. Phương pháp tìm đoán
3.2. Phương pháp tìm lời giải bài toán
3.3. Rèn luyện tư duy cho học sinh thông qua dạy học các hoạt
[1]; [2]; [3], [5]
động toán học điển hình
7. Tài liệu tham khảo:
[1]. Nguyễn Hữu Điển (2003), Sáng tạo trong giải toán phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội. [2]. Nguyễn Thái Hoè (2003), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[3]. Phan Thị Luyến (2008), Rèn luyện tư duy phê phán của học sinh THPT qua dạy học chủ đề
phương trình và bất phương trình, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học giáo dục Việt
Nam.
[4]. Tôn Thân (2003), Rèn luyện tư duy cho học sinh trong dạy học môn Toán, Bài giảng dành cho học viên Cao học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
[5]. Nguyễn Cảnh Toàn (1992), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu toán
học. NXB Giáo dục, Hà Nội.
8. Phương pháp đánh giá
-Thang điểm 10,0 (lấy đến một chữ số thập phân)
- Điểm 1: 02 bài kiểm tra (lấy trung bình cộng, làm tròn đến một chữ số thập phân), trọng số 0,3. - Điểm 2: Bài tập lớn (làm tròn đến một chữ số thập phân), trọng số 0,7.
DẠY HỌC CÁC NỘI DUNG TOÁN HỌC GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN