Lí luận và PPDH bộ môn Toán. Môn học này trang bị cho học viên những hiểu biết cơ bản về Thống kê – Xác suất ; phương pháp dạy học Thống kê – Xác suất ở trường phổ thông.
5. Mục tiêu học phần
Về kiến thức – kĩ năng: Cung cấp cho học viên những tri thức cơ bản, hiện đại về lý luận dạy học Thống kê – Xác suất ở trường phổ thông. Đồng thời góp phần rèn luyện năng lực giải toán Thống kê – Xác suất cho học viên. Từ đó góp phần nâng cao năng lực giảng dạy Thống kê – Xác suất ở trường phổ thông cho học viên.
Về thái độ: Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong tiếp cận kiến thức, chủ động và độc lập nghiên cứu, khai thác sâu kiến thức.
6. Nội dung học phần
Nội dung Tài liệu tham khảo
Chương 1: Một số vấn đề lí luận về dạy học Thống kê – Xác suất ở trường phổ thông (10 tiết: 7 LT; 3 BT, TL)
1.1. Đại cương về lịch sử của các khoa học và của môn học. 1.2. Hình thành tư duy thống kê cho học sinh ở trường phổ thông. 1.3. Mục tiêu dạy học Thống kê – Xác suất trong môn Toán ở trường phổ thông Việt Nam.
1.4. Định hướng ứng dụng cho quá trình dạy học Thống kê – Xác suất ở trường phổ thông Việt Nam
1.5. Hình thành trực giác thống kê – xác suất cho học sinh ở trường phổ thông.
[1]; [2]; [3]; [6]
Chương 2. Dạy học Thống kê ở trường THPT Việt Nam (20 tiết: 15 LT; 5 BT, TL)
2.1. Phương pháp dạy học một số chủ đề cụ thể
2.1.1. Quá trình nghiên cứu thống kê các hiện tượng kinh tế – xã hội. 2.1.2. Phương pháp trình bày các dữ liệu thống kê.
2.1.3. Các đặc trưng cơ bản của dãy dữ liệu thống kê.
2.2. Hình thành trực giác thống kê – xác suất cho học sinh trong quá trình dạy học Thống kê ở trường THPT Việt Nam.
2.3. Các bài toán dành cho luyện tập giải và dạy giải bài tập về Thống kê ở trường THPT Việt Nam.
[2]; [3]; [5]; [6]
Chương 3. Dạy học Xác suất ở trường phổ thông Việt Nam (15 tiết: 8 LT; 7 BT, TL)
3.1. Phương pháp dạy học một số chủ đề cụ thể 3.1.1. Phép thử và biến cố .
3.1.2. Định nghĩa khái niệm xác suất. 3.1.3. Các công thức xác suất. 3.1.4. Biến ngẫu nhiên rời rạc.
3.2. Hình thành trực giác thống kê – xác suất cho học sinh trong quá trình dạy học Xác suất ở trường THPT Việt Nam.
3.3. Các bài toán dành cho luyện tập giải và dạy giải bài tập về Xác
[2]; [4], [6]
suất ở trường THPT Việt Nam.
7. Tài liệu tham khảo:
[1]. Bleckman I.I, Mưskix A.D., Panovko Ia. G (1985), Toán học ứng dụng (Đối tượng, lôgic, đặc điểm các phương pháp), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội.
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông cấp Trung học phổ thông (Ban
hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ - BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), NXB Giáo dục, Hà Nội.
[3]. Đỗ Mạnh Hùng (1993), Nội dung và phương pháp dạy học một số yếu tố của lý thuyết xác
suất cho học sinh chuyên toán bậc PTTH Việt Nam (Luận án PTS khoa học Sư phạm – Tâm lý.
Chuyên ngành PPGD toán), Hà Nội.
[4]. Nguyễn Duy Tiến – Vũ Viết Yên (2003), Lý thuyết xác suất, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. [5]. Dương Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu Khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
[6]. Đoàn Quỳnh (chủ biên) (2007), Đại số và giải tích 11 (nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội
8. Phương pháp đánh giá
-Thang điểm 10,0 (lấy đến một chữ số thập phân)
- Điểm 1: 02 bài kiểm tra (lấy trung bình cộng, làm tròn đến một chữ số thập phân), trọng số 0,3. - Điểm 2: Bài tập lớn (làm tròn đến một chữ số thập phân), trọng số 0,7.
DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1. Tên học phần: Dạy học Hình học ở trường phổ thông ; số tín chỉ: 3 (45 tiết: LT: 30; BT,TL: 15) TL: 15)