Về kiến thức:Sau khi kết thúc học phần, học viên có khả năng: Phát biểu và mô tả chính
xác các học thuyết tâm lý, quan điểm, nguyên tắc, định hướng cho lí luận dạy học nói chung, lí luận dạy học môn Toán nói riêng.
Về kĩ năng: Vận dụng một cách phù hợp, sáng tạo các học thuyết tâm lý, giáo dục và các
quan điểm, định hướng giáo dục trong thế kỉ XXI vào thực tiễn dạy học trong nhà trường hiện nay.
Về thái độ: Có thái độ tích cực trong việc tiếp cận những học thuyết, quan điểm, các vấn đề
lý luận và thực tiễn mới trong dạy học môn Toán.
6. Nội dung học phần
Nội dung Tài liệu tham khảo
Chương 1: Những học thuyết tâm lý và giáo dục ảnh hưởng đến lí luận dạy học ở thế kỉ XX (10 tiết 7 LT; 3 BT, TL)
1.1. Những học thuyết tâm lý 1.1.1. Thuyết hành vi
1.1.2. Thuyết nhận thức
1.1.3. Thuyết vùng phát triển gần 1.1.4. Thuyết hoạt động
1.2. Những kết quả nghiên cứu về giáo dục học 1.2.1. Quan niệm về người học và hoạt động học 1.2.2. Quan niệm về người dạy và hoạt động dạy
1.2.3. Mối quan hệ giữa ngời dạy – người học và môi trường
[1];[2]
Chương 2: Một số phương pháp dạy học tiêu biểu được vận dụng trong thế kỉ XX (10 tiết 7 LT; 3 BT, TL)
2.1. Dạy học giải quyết vấn đề 2.2. Dạy học kiến tạo
2.3. Dạy học đàm thoại phát hiện 2.4. Dạy học khám phá 2.5. Dạy học hợp tác 2.6. Dạy học tình huống 2.7. Một số phương pháp dạy học khác [2]; [3]; [5] 29
Chương 3: Định hướng dạy học môn Toán trong thế kỷ XXI (10 tiết 16 LT; 4 BT, TL)
3.1. Những quan điểm
3.2. Bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI 3.3. Giáo dục theo định hướng năng lực đầu ra 3.4. Năng lực của học sinh
3.4.1. Năng lực
3.4.2. Những năng lực cần thiết của học sinh trong thế kỉ XXI 3.4.3. Năng lực toán học của học sinh
3.4.4. Chương trình quốc tế đánh giá học sinh Pisa
[3]; [5]