Đặc điểm lõm sàng của nang và rũ khe man gI

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học của nang và rò khe mang I (Trang 29 - 31)

Nang và rũ khe mang I thường cú những biểu hiện chủ yếu ở cổ, tuyến mang tai và ở tai hoặc gặp thể hỗn hợp tai-cổ. Tuy nhiờn, việc chẩn đoỏn rũ khe mang I thường gặp nhiều khú khăn. Vậy nờn cần nghĩ đến dị tật này ở tất cả những khối sưng nề cũng như cỏc biểu hiện viờm nhiễm khỏc ở vựng dưới tai và vựng tuyến mang taị

Triệu chứng toàn thõn thường ớt thay đổi trừ khi cú một tỡnh trạng nhiễm khuẩn đường rũ.

Cỏc biểu hiện ở cổ:

Cú thể phỏt hiện được dị tật khi thấy lỗ rũ, lỗ rũ ra bờn ngoài thường

được biểu hiện dưới dạng một chấm lừm nhỏ trờn mặt da, cú bờ rừ, nằm ở gần gúc hàm, đú là vựng tam giỏc Poncet, tam giỏc này cú đỉnh là sàn ống tai ngoài, đỏy là đường nối giữa đỉnh cằm và phần giữa xương múng (hỡnh 1.9)

Hỡnh 1.9. Tam giỏc Poncet [27]

Tuy nhiờn trờn lõm sàng, phần lớn cỏc trường hợp lỗ rũ bờn ngoài là thứ

phỏt do nang ống rũ nhiễm khuẩn và vỡ mủ hoặc do chớch rạch dẫn lưu, trong trường hợp này miệng lỗ rũ thường bị sựi lờn do tổ chức hạt, vựng da xung quanh cũng cú thể bị sẹo hoặc co kộo do hậu quả của cỏc lần viờm nhiễm trước, ấn vào vựng quanh lỗ rũ cú thể thấy mủ chảy ra miệng lỗ.

Thường cú nổi hạch gúc hàm cựng bờn trong thời gian viờm nhiễm.

Cỏc biểu hiện ở tuyến mang tai:

Bệnh nhõn thường cú cảm giỏc khú nhai, căng đầy ở vựng tuyến nước bọt. Tại vị trớ tuyến mang tai xuất hiện một khối nhỏ đơn độc, mật độ mềm, ranh giới khụng rừ ràng, di động, thường ở cực dưới của tuyến mang tai hoặc

ở trước vựng chũm.

Khối kiểu u này thường thấy do tăng kớch thước nhanh chúng của

đường rũ do viờm nhiễm.

Bệnh nhõn cú thể đau ở vựng ống tai, đau nhức liờn tục, cú khi nhúi lờn

đỉnh đầu, tuy nhiờn trờn thực tế ớt gặp cỏc triệu chứng nàỵ

Chảy tai: chảy dịch nhày hoặc mủ ra ống tai ngoài, tuy nhiờn khụng cú nghe kộm và khụng ự tai

Soi tai: lau sạch ống tai cú thể thấy lỗ rũ ở bờn trong ống tai ngoài nhưng đụi khi rất khú phỏt hiện, vỡ vậy cần soi tai tỷ mỉ để tỡm kiếm. Lỗ rũ nằm ở sàn ống tai, tại phần nối giữa sụn và xương ống tai, thường bị lấp kớn bởi tổ chức hạt.

Màng nhĩ bỡnh thường.

- Nội soi tai: tỡm lỗ rũ trong ống tai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học của nang và rò khe mang I (Trang 29 - 31)