Sự củng cố khỏi niệm axit – bazơ ở chương trỡnh húa học lớp 10 THPT

Một phần của tài liệu Sưu tầm, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH để hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ trong CTHH vô cơ THPT (Trang 51 - 52)

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC VỀ AXIT – BAZƠ TRONG CHƯƠNG TRèNH HOÁ HỌC Vễ CƠ THPT

2.1.2 Sự củng cố khỏi niệm axit – bazơ ở chương trỡnh húa học lớp 10 THPT

10 THPT

Ở chương trỡnh húa học phổ thụng (vụ cơ), khỏi niệm axit – bazơ sẽ được xem xột ở mức độ cao và sõu hơn. Tuy nhiờn, trong chương trỡnh húa học lớp 10, học sinh vẫn được tiếp tục củng cố khỏi niệm axit – bazơ đó học ở THCS qua cỏc bài nghiờn cứu về cỏc axit và bazơ cụ thể (axit clohiđric, axit sunfuric… )

Cũng như ở THCS, khỏi niệm axit – bazơ ở lớp 10 được củng cố lại sau khi nghiờn cứu lớ thuyết chủ đạo. Ở cỏc chương 1, 2, 3, 4 học sinh lần lượt được nghiờn cứu cỏc thuyết: Thuyết electron (chương 1,2); Liờn kết húa học (chương 3); lớ thuyết về phản ứng húa học (chương 4).

Khỏi niệm axit – bazơ sau khi được nghiờn cứu lớ thuyết chủ đạo được củng cố lại một cỏch đơn giản hơn (nhắc lại) :

Bài 31 (SGK HH10- nõng cao): Dung dịch hiđroclorua trong nước (dung dịch axit clohiđric) là một dung dịch axit mạnh. Những tớnh chất chung của một axit (làm đỏ quỳ tớm, tỏc dụng với bazơ, oxit bazơ, tỏc dụng với muối, tỏc dụng với kim loại) đều thể hiện rừ nột ở dung dịch axit HCl:

Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑

Hay trong bài 32 (SGK HH10- nõng cao) :

Sự biến đổi tớnh chất trong dóy axit cú oxi của clo được biểu thị bằng sơ đồ sau :

Tớnh ben và tớnh axit tang

→

HClO HClO2 HClO3 HClO4 Kha nang oxi húa tang

ơ 

Rừ ràng, do được trang bị đầy đủ hơn cơ sở lớ thuyết nờn khi được củng cố khỏi niệm axit – bazơ, học sinh được nghiờn cứu sõu và rộng hơn trờn cơ sở những khỏi niệm đó được học trước đú

Một phần của tài liệu Sưu tầm, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH để hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ trong CTHH vô cơ THPT (Trang 51 - 52)