XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC VỀ AXIT – BAZƠ TRONG CHƯƠNG TRèNH HOÁ HỌC Vễ CƠ THPT
2.1.1 Sự hỡnh thành khỏi niệm axit – bazơ ở cấp THCS 1 Sự hỡnh thành khỏi niệm axit – bazơ ở lớp
2.1.1.1 Sự hỡnh thành khỏi niệm axit – bazơ ở lớp 8
Học sinh đó được làm quen với tờn gọi axit – bazơ ở một số bài học về PTHH và CTHH, tớnh theo CTHH và PTHH (bài 21, bài 23,…SGK lớp 8).Tuy nhiờn, đến bài Nước (bài 36) , học sinh bắt đầu được hiểu về axit – bazơ cụ thể hơn:
* Hỡnh thành khỏi niệm bazơ:
Thớ nghiệm: cho vào bỏt sứ (hoặc ống nghiệm) một cục nhỏ vụi sống -canxi oxit CaO. Rút một ớt nước vào vụi sống. Nhỳng một mẩu giấy quỳ tớm vào dd nước vụi. Hiện tượng xảy ra?
Nhận xột: Cú hơi nước bốc lờn, canxi oxit rắn chuyển thành chất nhóo là vụi tụi - canxi hiđroxit Ca(OH)2. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Nguyờn nhõn là do cú phản ứng CaO húa hợp với nước:
CaO + 2
H O → 2NaOH + H2.
DD nước vụi làm đổi màu quỳ tớm thành xanh. Tương tự như vậy H2O cũng húa hợp với Na2O, K2O…tạo ra natri hiđroxit NaOH, kali hiđroxit KOH…
Kết luận: Như vậy, hợp chất tạo ra do oxit bazơ húa hợp với nước thuộc loại bazơ. DD bazơ làm đổi màu quỳ tớm thành xanh.
* Hỡnh thành khỏi niệm axit:
Thớ nghiệm: Nước húa hợp với điphotpho pentaoxit P2O5 tạo ra axit photphoric H3PO4 :
P2O5 + 3H2O → 2 H3PO4
DD axit H3PO4 làm đổi màu giấy quỳ tớm thành đỏ.
Nước cũng húa hợp với nhiều oxit axit khỏc như SO2 , SO3, N2O5…tạo ra axit tương ứng.
Kết luận : Hợp chất tạo ra do nước húa hợp với oxit axit thuộc loại axit. DD axit làm đổi màu quỳ tớm thành đỏ.
Tiếp sau đú, ở bài 37 (SGK 8):Axit – Bazơ – Muối học sinh tiếp tục được tỡm hiểu về thành phần, cụng thức, phõn loại và cỏch gọi tờn axit, bazơ.
* Axit:
Khỏi niệm: Phõn tử axit gồm cú một hay nhiều nguyờn tử hiđro liờn kết với gốc axit, cỏc nguyờn tử hiđro này cú thể thay thế bằng cỏc nguyờn tử kim loại.
Cụng thức: Gồm một hay nhiều nguyờn tử H và gốc axit.
Phõn loại : Dựa vào thành phần phõn tử, axit được chia làm hai loại: - Axit khụng cú oxi( HCl, H2S…)
- Axit cú oxi ( H2SO4, H3PO4, HNO3, H2SO4…)
* Bazơ
Khỏi niệm : Phõn tử bazơ gồm cú một nguyờn tử kim loại liờn kết với một hay nhiều nhúm hiđroxit ( - OH).
Cụng thức : Gồm một nguyờn tử kim loại (M) và một hay nhiều nhúm hiđroxit – OH
Phõn loại : dựa vào tớnh tan của bazơ chia làm hai loại - Bazơ tan được trong nước gọi là kiềm
VD : NaOH, KOH, Ca(OH)2,… - Bazơ khụng tan trong nước VD : Cu(OH)2 , Mg(OH)2,…