Sử dụng BTHH để củng cố kiến thức mới được hỡnh thành về axit – bazơ

Một phần của tài liệu Sưu tầm, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH để hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ trong CTHH vô cơ THPT (Trang 121 - 122)

H O+ O → O

2.4.1.3.Sử dụng BTHH để củng cố kiến thức mới được hỡnh thành về axit – bazơ

về axit – bazơ

Để củng cố kiến thức mới được hỡnh thành về khỏi niệm axit – bazơ, giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc bài tập tự luận, trắc nghiệm khỏch quan được phõn loại theo từng khỏi niệm cơ bản như:

+ Bài tập viết phương trỡnh điện li

+ Bài tập viết phương trỡnh phõn tử (dựa vào phương trỡnh điện li) + Bài tập xỏc định axit, bazơ, lưỡng tớnh hay trung tớnh

+ Bài tập chứng minh tớnh lưỡng tớnh của một số chất lưỡng tớnh + Bài tập tớnh pH của một dung dịch axit hoặc dung dịch bazơ + Bài tập tớnh pH của một dung dịch sau phản ứng

Cỏc loại bài tập này khụng những được sử dụng trong chương 1 (Sự điện li – SGK HH 11 nõng cao) mà cũn được sử dụng trong cỏc chương học khỏc cú liờn quan đến tớnh chất axit, bazơ của một chất, một dung dịch.

Vớ dụ 1. Bài 23 (luận văn). Viết phương trỡnh điện li của cỏc axit mạnh HI và

4

HClO ; cỏc axit yếu: HNO ; 2 H SO ; cỏc muối: 2 3 Na SO , 2 4 K HPO , 2 3 KHSO ,4 3 2 2 4

[Ag(NH ) ] SO

Cú thể dựng bài tập này để củng cố kĩ năng viết phương trỡnh điện li của cỏc axit, bazơ ngay sau bài 1: Sự điện li hoặc bài 2: Phõn loại cỏc chất điện li. Vớ dụ 2. Bài 37( luận văn). Viết PTHH dưới dạng phõn tử của cỏc phản ứng cú phương trỡnh ion thu gọn như sau:

1. + - 3 2 H O + OH →H O 2. + 2+ 3 2 2 2H O + Mg(OH) →Mg + 4H O 3. + - 4 3 2 NH + OH →NH + H O 4. - - 2- 3 3 2 HCO + OH →CO + H O

Cú thể dựng bài tập này hoặc dạng này sau bài 2: Phõn loại cỏc chất điện li hoặc nếu dựng sau bài 3: Axit, bazơ, muối cũng cú thể khẳng định được bản chất của dung dịch axit, dung dịch bazơ là do cỏc ion H+; OH- quyết định cũng như bản chất của phản ứng axit, bazơ là do sự nhường và nhận proton Vớ dụ 3. Bài 24 ( luận văn) . Trong cỏc phản ứng dưới đõy, cỏc chất tham gia phản ứng nào đúng vai trũ là axit, chất nào đúng vai trũ là bazơ (theo Bronstet-Lauri )

1. CuO + 2HCl → CuCl + 2 H O2

2. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH + 3 H O .2

3. 2Fe(OH) + 33 H SO 2 4 → Fe (SO ) + 62 4 3 H O2

4. CH COOH + 3 NH 3 → CH COONH3 4

Thụng qua bài tập này, khụng những bản chất khỏi niệm phản ứng axit – bazơ được củng cố mà khỏi niệm axit, khỏi niệm bazơ cũng được củng cố lại. Qua đú, học sinh được hệ thống húa toàn bộ những khỏi niệm liờn quan: axit, bazơ, dung dịch axit, dung dịch bazơ, phản ứng axit – bazơ .

Vớ dụ 4. Bài 28 ( luận văn). Trộn lẫn 50 ml dung dịch NaOH 0,2 M với 150 ml dung dịch HCl được dung dịch A.

1.Tớnh nồng độ mol/l cỏc ion trong dung dịch A . 2. Tớnh pH của dung dịch A

Qua bài tập này, khỏi niệm axit và dung dịch axit, bazơ và dung dịch bazơ, phản ứng axit – bazơ, khỏi niệm pH của dung dịch được nhắc lại một cỏch tự nhiờn và giỳp HS tự hệ thống

2.4.2.Sử dụng bài tập hoỏ học để phỏt triển cỏc khỏi niệm về axit- bazơ :

Một phần của tài liệu Sưu tầm, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH để hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ trong CTHH vô cơ THPT (Trang 121 - 122)