Sự củng cố khỏi niệm axit – bazơ ở lớp

Một phần của tài liệu Sưu tầm, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH để hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ trong CTHH vô cơ THPT (Trang 49 - 51)

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC VỀ AXIT – BAZƠ TRONG CHƯƠNG TRèNH HOÁ HỌC Vễ CƠ THPT

2.1.1.2 Sự củng cố khỏi niệm axit – bazơ ở lớp

Khỏi niệm axit – bazơ được củng cố ở ngay chương 1- SGK 9 (chương 1:Cỏc loại hợp chất vụ cơ; bài 3,4,7,8: Tớnh chất húa học của axit, của bazơ và một số axit, bazơ quan trọng )

* Axit:

1. Tớnh chất húa học

1.1.Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu: dd axit làm đổi màu quỳ tớm thành đỏ

Trong húa học, quỳ tớm là chất chỉ thị màu để nhận biết dd axit.

1.2. Axit tỏc dụng với kim loại: DD axit tỏc dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phúng khớ hiđro .

Chỳ ý: Axit nitric HNO3 và H2SO4 đặc tỏc dụng được với nhiều kim loại, nhưng núi chung khụng giải phúng khớ hiđro (tớnh chất này sẽ được học ở THPT )

1.3. Axit tỏc dụng với bazơ : Axit tỏc dụng với bazơ tạo thành muối và nước

Phản ứng của axit với bazơ được gọi là phản ứng trung hũa

1.4. Axit tỏc dụng với oxit bazơ: Axit tỏc dụng với bazơ tạo thành muối và nước

2. Axit mạnh và axit yếu :

2.1 Axit yếu cú cỏc tớnh chất húa học sau: phản ứng chậm với kim loại, với muối cacbonat, dd dẫn điện kộm…

VD : HCl, HNO3 , H2SO4 …

2.2 Axit mạnh cú cỏc tớnh chất húa học sau: phản ứng nhanh với kim loại, với muối cacbonat, dd dẫn điện tốt …

VD : H2S, H2CO3 …

3. Một số axit quan trọng

SGK HH 9 đưa ra bài tớnh chất húa học và cỏc ứng dụng quan trọng của axit HCl và axit H2SO4. Tiếp theo về axit-bazơ là bài: Sản suất axit sunfuric trong cụng nghiệp

Tiếp theo đú, ở bài 12 (SGK HH9), tớnh chất húa học của axit – bazơ đó được củng cố lại qua: “ Mối quan hệ giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ ”. Ở bài này, học sinh được hệ thống lại mối quan hệ giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ và những phản ứng húa học minh họa cho mối quan hệ giữa cỏc loại hợp chất vụ cơ

Như vậy, kết thỳc chương trỡnh húa học THCS, khỏi niệm axit – bazơ mới chỉ dừng lại ở dấu hiệu nhận biết. Quan niệm về axit – bazơ đó thống nhất cỏc axit – bazơ thành những nhúm hợp chất vụ cơ, học sinh quen với một số axit – bazơ quen thuộc và tớnh chất điển hỡnh mà chưa hiểu được bản chất của chỳng, chưa hiểu rừ nguyờn nhõn tớnh chất của axit – bazơ và mặt định lượng của tớnh chất đú. Mặc dự học sinh biết được một số axit – bazơ mạnh và yếu quen thuộc nhưng chưa hiểu để nhớ một cỏch cú hệ thống.

Mục đớch khi nghiờn cứu khỏi niệm axit – bazơ ở giai đoạn này là để học sinh phõn biệt khỏi niệm axit – bazơ với cỏc khỏi niệm về cỏc hợp chất vụ cơ khỏc (oxit, muối…). Học sinh dễ dàng nhận biết được những axit – bazơ khi thấy rừ thành phần –H và –OH trong phõn tử. Học sinh nắm được những tớnh

chất cơ bản đặc trưng, cỏch nhận biết hai loại hợp chất này. Trong giai đoạn này, học sinh khụng thể thấy +

4

NH cũng là một axit và NH3 cũng là một bazơ mặc dự nú khụng cú thành phần húa học như định nghĩa đó được nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Sưu tầm, xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH để hình thành và phát triển khái niệm axit – bazơ trong CTHH vô cơ THPT (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w