+ Mỗi ô thí nghiệm chọn 10 cây, cố định để theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển.
+ Đối với nương chè cũ:
- Theo dõi tỷ lệ sống sau đốn: theo dõi vào các thời điểm 6 tháng và 12 tháng sau khi đốn.
- Theo dõi chiều cao cây: Dùng thước đo từ mặt đất đến bề mặt tán vào sau khi đốn cải tạo và tháng 12 hàng năm trước khi đốn
- Theo dõi độ rộng tán: Dùng thước đo chỗ rộng nhất vào sau khi đốn cải tạo và tháng 12 hàng năm trước khi đốn.
- Độ dầy tầng tán: Đo từ vết đốn cuối năm đến vị trí cao nhất mặt trên của tán, đo một lần vào tháng 11.
- Theo dõi tình hình sâu bệnh hại: Rầy xanh, nhện đỏ, Bọ cánh tơ, Bọ xít muỗi.
Rầy xanh: Dùng khay nhôm hoặc men kích thước 35x25x5cm dưới đáy
có tráng một lớp dầu hỏa (hoặc nước xà phòng đặc) đặt nghiêng 450
dưới gậm, rìa tán chè dùng tay đập mạnh 3 đập, sau đó đếm số rầy trong khay. Mỗi công thức điều tra 5 điểm, mỗi điểm điều tra 3 khay:
Bọ cánh tơ: Hái 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 20 búp cho vào túi nilon đem
về phòng đếm số bọ cánh tơ trên từng búp và tính: Số cây sống
Tỷ lệ sống (%) = x 100 Tổng số cây lấy mẫu
Tổng số bọ cánh tơ Số con/búp =
Tổng số búp lấy mẫu (100) Tổng số rầy điều tra Số con/khay = Tổng số khay điều tra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bọ xít muỗi: Mỗi ô thí nghiệm hái 100 búp chè tại 5 điểm, sau đó đếm số
búp bị hại:
Nhện đỏ: Mỗi ô thí nghiệm hái 100 lá chè tại 5 điểm, sau đó đếm số nhện:
- Theo dõi số lứa hái và năng suất:
Số lứa hái: theo dõi số lứa hái thực tế trong năm.
Năng suất: theo dõi năng suất thực tế tính ra tạ tươi/ha.
+ Đối với cây chè con trồng mới:
- Theo dõi chiều cao cây: Dùng thước đo từ cổ rễ đến chỗ cao nhất của tán. - Theo dõi đường kính gốc: đo cách mặt đất 5 cm (chỗ có đánh dấu để tránh hiện tượng mưa làm vùi lấp, đo bằng thước kẹp).
- Theo dõi độ rộng tán: lấy trung bình chiều rộng nhất.
- Theo dõi số cành cấp 1: Theo dõi số cành cấp 1 bằng phương pháp đếm thủ công. - Theo dõi tỷ lệ sống: