Thử nghiệm và đề xuất quy trình phòng, trị tổng hợp bệnh sán dây cho gà thả vườn tại Thái Nguyên

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại tỉnh thái nguyên (Trang 60 - 61)

- Giống Cotugnia Diamare, 1893:

ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.9. Thử nghiệm và đề xuất quy trình phòng, trị tổng hợp bệnh sán dây cho gà thả vườn tại Thái Nguyên

cho gà th vườn ti Thái Nguyên

Từ kết quả thu được vềđặc điểm dịch tễ, về kết quả thử nghiệm thuốc điều trị sán dây và biện pháp phòng bệnh sán dây cho gà, đề xuất quy trình phòng, trị

tổng hợp bệnh sán dây cho gà thả vườn tại tỉnh Thái Nguyên.

* Th nghim quy trình phòng, tr tng hp bnh sán dây cho gà th vườn trên din hp:

Thí nghiệm được tiến hành trên 200 gà Lương Phượng từ 1 ngày tuổi (lô thử

nghiệm: 100 con, lô đối chứng: 100 con).

Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp phân lô so sánh, trong cùng thời gian, tại 2 hộ gia đình có diện tích vườn tương đương, gà lứa trước nhiễm sán dây nhiều. Gà trước thí nghiệm đồng đều về các yếu tố: giống, tuổi, khối lượng, thức ăn chăn nuôi, đều nuôi thả vườn ban ngày, tối gà ngủ trong chuồng. Gà ở lô đối chứng chăn thả trên vườn không phun thuốc diệt kiến, không thu gom phân ở vườn chăn thả hàng ngày, không dùng thuốc tẩy sán dây; gà ở lô thí nghiệm chăn thả trên

vườn được phun thuốc diệt kiến, hàng ngày quét dọn và thu gom phân đểủ, tẩy sán dự phòng lúc 2 tháng tuổi.

Sau 1,5 tháng và 3 tháng thí nghiệm, xét nghiệm phân gà ở lô thí nghiệm và

đối chứng. Sau 3 tháng, cân khối lượng gà ở lô thí nghiệm và lô đối chứng đểđánh giá hiệu quả của quy trình phòng, trị bệnh đã áp dụng. Mổ khám ngẫu nhiên một số

gà ở 2 lô để kiểm tra số lượng sán dây ký sinh.

* Th nghim quy trình phòng, tr tng hp bnh sán dây cho gà th vườn

mt sốđịa phương:

Sau khi thử nghiệm trên diện hẹp, tiến hành thử nghiệm quy trình phòng, trị

bệnh sán dây cho gà tại một số nông hộ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, phối hợp với hội nông dân tập thể ở các địa phương để tuyên truyền về tác hại của sán dây

đối với gà thả vườn, đồng thời tổ chức tập huấn và khuyến cáo cho các hộ nông dân cách áp dụng quy trình phòng trừ tổng hợp vào thực tiễn chăn nuôi gà thả vườn ở

nông hộ và trang trại. Sau đó, tổ chức đi kiểm tra, xét nghiệm lại mẫu phân gà, phát phiếu điều tra về tình hình ứng dụng và đánh giá hiệu quả của quy trình trong thực tế.

* Đề xut quy trình phòng, tr tng hp bnh sán dây cho gà th vườn:

Từ kết quả thử nghiệm nói trên, đề xuất quy trình phòng, trị tổng hợp bệnh sán dây cho gà thả vườn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại tỉnh thái nguyên (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)