Phương pháp lấy mẫu, xét nghiệm và đánh giá tỷ lệ, cường độ nhiễm sán dây

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại tỉnh thái nguyên (Trang 50)

- Giống Cotugnia Diamare, 1893:

ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1. Phương pháp lấy mẫu, xét nghiệm và đánh giá tỷ lệ, cường độ nhiễm sán dây

- Diễn biến thải đốt sán của gà sau gây nhiễm.

- Sự thải đốt sán theo thời gian trong ngày của gà gây nhiễm. - Triệu chứng lâm sàng của gà gây nhiễm sán dây.

- Xác định một số chỉ số máu của gà gây nhiễm và gà đối chứng. - Bệnh tích và số lượng sán dây ở gà gây nhiễm.

2.3.2.2. Nghiên cu bnh lý, lâm sàng ca gà b bnh sán dây các địa phương

- Tỷ lệ gà nhiễm sán dây có triệu chứng lâm sàng. - Sự thải đốt sán dây hàng ngày của gà bị bệnh.

- Bệnh tích đại thể và số lượng sán dây ký sinh ở gà bị bệnh. - Bệnh tích vi thể do sán dây gây ra.

2.3.3. Nghiên cu bin pháp phòng, tr bnh sán dây gà

- Xác định hiệu lực của một số thuốc tẩy sán dây cho gà.

- Xác định tác dụng của một số biện pháp phòng bệnh sán dây cho gà. - Thử nghiệm và đề xuất quy trình phòng, trị bệnh sán dây cho gà đạt hiệu quả cao.

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

2.4.1. Phương pháp ly mu, xét nghim và đánh giá t l, cường độ nhim sán dây sán dây

Bố trí lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu chùm nhiều bậc: lấy mẫu ở 9 huyện (thành, thị), mỗi huyện (thành, thị) lấy mẫu ở 5 xã, mỗi xã lấy mẫu ở 5 thôn (xóm). Việc thu thập mẫu được tiến hành ngẫu nhiên tại nông hộ và các trại chăn nuôi gà thả vườn.

Các loại mẫu được xét nghiệm ngay trong ngày hoặc xét nghiệm sau khi bảo quản theo quy trình bảo quản mẫu trong nghiên cứu ký sinh trùng học.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh sán dây ở gà thả vườn tại tỉnh thái nguyên (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)