Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo hướng chuẩn nghề nghiệp ở các trường thpt thạch thất - hà nội (Trang 81 - 96)

* Đối với Bộ giáo dục và đào tạo:

+ Tăng cường tổ chức các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng các trường THPT.

+ Dành nguồn kinh phí cho các Sở để tổ chức bồi dưỡng cho GV.

* Đối với Sở giáo dục và đào tạo:

+ Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý cho các tổ trưởng chuyên môn, các hiệu trưởng, hiệu phó các trường THPT.

+ Giúp đỡ các trường tổ chức các lớp bồi dưỡng tại chỗ cho đội ngũ giáo viên vào kịp hè hàng năm.

+ Kiểm tra chặt chẽ các lớp bồi dưỡng do Sở GD & ĐT tổ chức, đánh giá xếp loại GV sau đợt học tập. Thông báo kết quả về trường.

- Cần làm tốt công tác thống kê, dự báo về đội ngũ GV và sử dụng kết quả này phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch ĐT, BD thiết thực hơn.

+ Có kế hoạch BDGV cụ thể, dài hạn.

+ Cần tổ chức phong phú hơn về nội dung, hình thức BDGV. + Cần tăng cường hình thức BD thông qua tham quan, du lịch.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Cần yêu cầu cao và quy định cụ thể hơn về hình thức BD do các nhà trường tổ chức.

+ Cần có chế độ hợp lí cho CB-GV tham gia BD.

+ Có biện pháp tăng cường số lượng GV và chất lượng GV cho các trường thuộc các huyện trong tỉnh.

- Cần tổ chức liên kết đào tạo GV một số môn còn thiếu để trong một thời gian ngắn cơ cấu về bộ môn của GV được đảm bảo, phù hợp trong công tác tuyển dụng

* Đối với Ủy ban nhân dân TP Hà Nội

+ Có kế hoạch đầu tư thỏa đáng về CSVC cho các trường về phòng học và trang thiết bị để các trường có điều kiện hơn trong việc tự tổ chức BD tại đơn vị.

+ Có chính sách thu hút GV giỏi về công tác tại các huyện có điều kiện kinh tế khó khăn nhằm cải thiện chất lượng GD tại những địa phương này.

+ Cần huy động thêm nguồn nhân lực, tài lực để tổ chức ĐT, BDGV ở nhiều ND như tin học, ngoại ngữ, trên chuẩn.

+ Có chính sách động viên, khen thưởng cho các CBQL, GV trong công tác QL, thực hiện việc tự tổ chức BD tại đơn vị, tổ chức tự học có hiệu quả, đạt thành tích cao.

* Đối với các trường THPT:

+ Hiệu trưởng các trường cần dựa vào kết quả học tập bồi dưỡng của GV để đánh giá GV hàng năm.

+ Cần tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị cho hoạt động dạy học. + Trong một năm học cần tổ chức nhiều hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ GV của trường mình quản lý dưới nhiều hình thức khác nhau

+ Hiệu trưởng các nhà trường cần xây dựng quy hoạch về qui mô HS, GV trong khoảng thời gian dài để có quan điểm, quyết định phù hợp trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

công tác tuyển dụng, tiếp nhận, sắp xếp đội ngũ, có phương án cụ thể về việc đưa đi ĐT nâng chuẩn, điều chuyển, đưa đi đào tạo môn phụ…

+ Cần xây dựng kế hoạch tổ chức tự BD trong đơn vị một cách cụ thể, đa dạng, phong phú về ND và nên lưa chọn những cách thức tổ chức phù hợp với điều kiện đơn vị. Đặc biệt là tổ chức xây dựng và duy trì hoạt động của các câu lạc bộ của tổ chuyên môn trong nhà trường, các buổi hội thảo, tập huấn, ngoại khóa.

+ Cần phối hợp với công đoàn, các tổ chức đoàn thể để xây dựng, quy định những chế độ hỗ trợ cho GV an tâm tham gia BD, tự BD, nghiên cứu, viết và báo cáo cải tiến, sáng kiến kinh nghiệm.

+ Quy định, giao nhiệm vụ cụ thể hơn việc tự BD của GV trong đơn vị. Đặc biệt xác định và giao các đề tài về sáng kiến kinh nghiệm cho GV thực hiện.

+ Thực hiện nghiêm túc công tác kiểm tra hoạt động sư phạm của nhà giáo trong nhà trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo - Một số khái niệm về quản lý giáo dục - Trường QLCB GD&ĐT Trung ương I.

2. Đặng Quốc Bảo - Dự Báo giáo dục và một số vấn đề có liên quan đến công tác dự báo giáo dục Hà Nội - 2010.

3. Bộ GD&ĐT hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2002 -2003 đến 2009.

4. Bộ giáo dục và Đào tạo: Quyết định số 01/QĐ -Bộ GD&ĐT ngày 02/01/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy chế tổ chức hoạt động đối với trường THPT.

5. Nguyễn Đình Chính - Phạm Ngọc Uyển - Tâm lý học - NXBCTQG - Hà Nội 2001.

6. Đảng cộng Sản Việt Nam - Văn kiện hội nghị TW II khoá VII - NXBCTQG.

7. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. NXB Đại học Quốc, gia Hà Nội.

8. Đảng cộng sản Việt Nam - Triển khai nghị quyết đại hội Đảng IX trong lĩnh vực khoa giáo - NXBCTQG Hà Nội 2001.

9. Phạm Minh Hạc - Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI - NXBQG - Hà Nội 1992.

10. Ngô Công Hoàn - Tâm lý học xã hội trong quản lý - NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1997.

11. Trần Quốc Thành - Đề Cương bài giảng khoa học quản lý đại cương - ĐHSP Hà Nội - 2002.

12. Trường CBQL GD&ĐT TWI - Những vấn đề quản lý nhà nước và quản lý giáo dục Hà Nội.

13. Trần Bá Hoành - Định hướng nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giai đoạn 2007 - 2010 - Tạp trí giáo dục (162), Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

14. Nguyễn Thị Minh Hương - Chuẩn Giáo dục Việt Nam - Tham luận hội thảo “Chuẩn và chuấn hoá trong giáo dục - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” Hà Nội.

15. Bùi Văn Quân (2007) - Giáo trình quản lý giáo dục -NXB giáo dục Hà Nội.

16. Phạm Viết Vượng - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

17. Vũ Đình Chuẩn (2003), Biện pháp phát triển độ ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp của Thành phố Đà Nẵng 2003.

18. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Giáo trình khoa Quản lý giáo dục - Đại học sư phạm Hà Nội.

19. Nguyễn Quốc Trí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996) Đại cương về khoa học quản lý, Trường cán bộ Quản lý trung ương I Hà Nội.

20. Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, NXB Giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

Phụ lục 1:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN.

( Dành cho GV các trường THPT huyện Thạch Thất)

Để có cơ sở đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng GV xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây. Đánh dấu X vào những nội dung hay mức độ theo nhận thức của mình.

Câu 1:

Thầy cô cho biết mức độ đạt được về hiệu quả công tác bồi dưỡng GV của nhà trường theo các nội dung sau:

Số

TT Nội dung

Mức độ đạt được Tốt Khá Trung

bình Yếu 1 Bồi dưỡng về kiến thức chuyên môn

2 Bồi dưỡng về phương pháp dạy học tiên tiến 3 Bồi dưỡng về kỹ năng ứng xử sư phạm

4 Bồi dưỡng về tin học ứng dụng

5 Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn của các bộ môn

Câu 2:

Thầy (cô) cho biết mức độ phù hợp của các hình thức bồi dưỡng GV của nhà Trường. Số TT Các hình thức bồi dưỡng Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp 1 Đào tạo bồi dưỡng nâng cao (Tiến sĩ, thạc sĩ)

2 Bồi dưỡng theo chuyên đề 3 Bồi dưỡng theo hình thức tự học

4 Bồi dưỡng qua hội thảo, hội thi, hội giảng 5 Bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ bộ môn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 3:

Thầy (cô) cho biết mức độ đạt được của bản thân về quy định chuẩn nghề nghiệp của GV THPT.

Các tiêu chuẩn quy định Mức độ đạt được 1 2 3 4 1. Phẩm chất chính tri, đạo đức, lối sống

2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục 3. Năng lực day học

4.Năng lực giáo dục

5. Năng lực hoạt động chính trị, xã hội 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp

Ghi chú:

- Mức 1: Tương đương với xếp loại yếu.

- Mức 2: Tương đương với xếp loại trung bình. - Mức 3: Tương đương với xếp loại khá.

- Mức 4: Tương đương với xếp loại xuất sắc.

Câu 4:

Theo quy định chuẩn nghề nghiệp của GV THPT. Thầy (cô) tự xếp mình vào loại nào sau đây:

Loại xuất sắc Loại khá Loại trung bình Loại yếu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 5:

Thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV sau đây:

Số TT

Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV. Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi 1

Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT Thạch Thất từ nay đến 2015

2

Bổ xung kế hoạch bồi dưỡng giáo viên của các trường THPT trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu, bồi dưỡng và tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định chuẩn hóa

3

Tăng cường trách nhiệm, quyền hạn của hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn trong công tác bồi dưỡng giáo viên.

4

Đổi mới nội dung, lựa chọn hình thức bồi dưỡng giáo viên cho phù hợp và hiệu quả

5 Chú trọng hình thức tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên.

6 Tăng cường kiểm tra việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng giảng viên của các tổ chuyên môn

Một số thông tin cá nhân: - Giới tính: Nam □ Nữ □

- Trình độ đào tạo: Tiến sĩ □, Cử nhân sư phạm □, Thạc sĩ □. - Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp □ Trung cấp □ Sơ cấp □ - Độ tuổi: Dưới 30 □ Từ 31 đến 50 □, Trên 50 □

- Thâm niên công tác:

Dưới 10 năm □ Từ 11 đến 30 năm □ Trên 30 năm □

- Chức vụ quản lý: Hiệu trưởng □ Tổ trưởng chuyên môn □ Phó hiệu trưởng □ Phó trưởng chuyên môn □

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 2:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN.

( Dành cho tổ trưởng chuyên môn các trường THPT huyện Thạch Thất)

Để có cơ sở đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng GV xin thầy Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây. Đánh dấu X vào những nội dung hay mức độ theo nhận thức của mình.

Câu 1:

Đồng chí cho biết mức độ đạt được về hiệu quả công tác bồi dưỡng GV của nhà trường theo các nội dung sau:

Số

TT Nội dung

Mức độ đạt được Tốt Khá Trung

bình Yếu 1 Bồi dưỡng về kiến thức chuyên môn

2 Bồi dưỡng về phương pháp dạy học tiên tiến

3 Bồi dưỡng về kỹ năng ứng xử sư phạm 4 Bồi dưỡng về tin học ứng dụng

5 Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn của các bộ môn

Câu 2:

Đồng chí cho biết mức độ phù hợp của các hình thức bồi dưỡng GV của nhà trường. Số TT Các hình thức bồi dưỡng Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp 1 Đào tạo bồi dưỡng nâng cao (Tiến sĩ, thạc sĩ)

2 Bồi dưỡng theo chuyên đề 3 Bồi dưỡng theo hình thức tự học

4 Bồi dưỡng qua hội thảo, hội thi, hội giảng 5 Bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ bộ môn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 3:

Đồng chí cho biết mức độ đạt được của bản thân về quy định chuẩn nghề nghiệp của GV THPT.

Các tiêu chuẩn quy định Mức độ đạt được 1 2 3 4 1. Phẩm chất chính tri, đạo đức, lối sống

2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục 3. Năng lực day học

4.Năng lực giáo dục

5. Năng lực hoạt động chính trị, xã hội 6. Năng lực phát triển nghề nghiệp

Ghi chú:

- Mức 1: Tương đương với xếp loại yếu.

- Mức 2: Tương đương với xếp loại trung bình. - Mức 3: Tương đương với xếp loại khá.

- Mức 4: Tương đương với xếp loại xuất sắc.

Câu 4:

Theo quy định chuẩn nghề nghiệp của GV THPT. Đồng chí tự xếp mình vào loại nào sau đây:

Loại xuất sắc. Loại khá. Loại trung bình. Loại yếu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 5:

Đồng chí cho biết ý kiến của mình về tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV sau đây:

Số TT

Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV. Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi 1

Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giáo viên các trường THPT Thạch Thất từ nay đến 2015

2

Bổ xung kế hoạch bồi dưỡng giáo viên của các trường THPT trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu, bồi dưỡng và tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định chuẩn hóa 3

Tăng cường trách nhiệm, quyền hạn của hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn trong công tác bồi dưỡng giáo viên.

4

Đổi mới nội dung, lựa chọn hình thức bồi dưỡng giáo viên cho phù hợp và hiệu quả

5 Chú trọng hình thức tự học, tự bồi

dưỡng của giáo viên.

6 Tăng cường kiểm tra việc thực

hiện hoạt động bồi dưỡng giảng viên của các tổ chuyên môn Một số thông tin cá nhân: - Giới tính: Nam □ Nữ □

- Trình độ đào tạo: Tiến sĩ □, Cử nhân sư phạm □, Thạc sĩ □. - Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp □ Trung cấp □ Sơ cấp □ - Độ tuổi: Dưới 30 □ Từ 31 đến 50 □, Trên 50 □

- Thâm niên công tác: Dưới 10 năm □ Từ 11 đến 30 năm □ Trên 30 năm □ - Chức vụ quản lý: Hiệu trưởng □ Tổ trưởng chuyên môn □

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 3:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN.

( Dành cho hiệu trưởng, hiệu phó các trường THPT huyện Thạch Thất)

Để đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng GV ở các trường THPT theo quy định chuẩn hóa GV THPT. Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây. Đồng chí đánh dấu x vào các phương án, mức độ mà đồng chí phù hợp.

Câu 1:

Đồng chí hãy cho biết mức độ về hiệu quả đạt được trong hoạt động bồi dưỡng GV của trường theo quy định chuẩn hóa GV THPT. Thông qua một số hình thức sau: Số TT Các hình thức bồi dưỡng Mức độ phù hợp Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp 1 Đào tạo bồi dưỡng nâng cao (Tiến sĩ, thạc sĩ)

2 Bồi dưỡng theo chuyên đề 3 Bồi dưỡng theo hình thức tự học

4 Bồi dưỡng qua hội thảo, hội thi, hội giảng 5 Bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ bộ môn

6 Bồi dưỡng qua chương trình hàng năm của sở

Câu 2:

Dựa trên các qui định chuẩn GV đồng chí vui lòng xếp loại đội ngũ GV

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo hướng chuẩn nghề nghiệp ở các trường thpt thạch thất - hà nội (Trang 81 - 96)