6. Kết cấu của 1uận văn
1.5.2. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Nguồn vốn nƣớc ngoài nói chung và vốn ODA nói riêng đã thực sự góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế, công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc, xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam. Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao quản trị vốn ODA ở các nƣớc, chúng ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm chủ yếu nhƣ sau:
Vốn ODA cần đƣợc giám sát quản lý chặt chẽ từ trung ƣơng đến các đơn vị quản lý và sử dụng.
Cần có sự phối hợp quản lý giữa các Bộ ban ngành chủ quản, các cơ quan chức năng và Ban quản lý dự án nhằm tăng cƣờng giám sát đảm bảo việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, đạt hiệu quả của nhà tài trợ và mục tiêu của dự án.
Việc lựa chọn các định chế tài chính vững mạnh rất quan trọng trong quá trình triển khai dự án ODA.
Đội ngũ cán bộ thực hiện dự án có trình độ là một yếu tố không kém phần quan trọng góp phần thực hiện thành công dự án.
Kết luận chƣơng 1
Trong chƣơng 1 luận văn tác giả đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản nhất về nguồn vốn ODA. Nêu ra đƣợc các khái niệm về nguồn vốn ODA, các đặc điểm, nhân tố ảnh hƣởng, vai trò… Từ đó nêu ra đƣợc các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng công tác quản lý ODA, ý nghĩa của các chỉ tiêu. Để có cơ sở đánh giả cũng đƣa ra một số mô hình quản lý vốn ODA của một số nƣớc trên thế giới để rút ra các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ NGUỒN NGÂN SÁCH VỐN ODA TẠI
SỞ GIAO DỊCH I-NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1. Các câu hỏi nghiên cứu
1. Cơ sở lý luận về công tác quản lý vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, các nhân tố ảnh hƣởng tới công tác quản lý nguồn vốn ODA trong hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam
2. Thực trạng công tác quản lý vốn ODA tại Sở giao dịch I - ngân hàng phát triển Việt nhƣ thế nào? Những mặt đƣợc, chƣa đƣợc và nguyên nhân?
3. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý vốn ODA tại Sở giao dịch I-Ngân hàng phát triển Việt Nam là gì?.
2.2. Quy trình nghiên cứu
Tác giả đã tuân theo một quy trình nghiên cứu nhƣ sau:
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở phƣơng pháp luận đƣợc sử dụng trong đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Chủ nghĩa duy vật biện chứng đƣợc sử dụng để nghiên cứu xem xét hiện tƣợng, trạng thái vận động khoa học, khách quan của đối tƣợng nghiên cứu. Sử dụng phƣơng pháp này cho thấy mọi sự vật hiện tƣợng không tồn tại một cách cô lập, tách rời mà chúng tồn tại trong mối liên hệ phổ biến với các hiện tƣợng sự vật xung quanh. Quản lý vốn ODA có liên quan đến nhiều yếu tố nhƣ cơ chế, chính sách của nhà nƣớc, sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cơ quan, tổ chức có liên quan, sự phối kết hợp giữa ngân hàng và doanh nghiệp, ý chí và điều kiện của các nhà tài trợ... Xác định vấn đề và mục tiêu, mục đích, phạm vi nghiên cứu Thiết kế, xác lập các phƣơng pháp nghiên cứu Thu thập dữ liệu nghiên cứu Phân tích, xử lý dữ liệu đã thu thập đƣợc Báo cáo các kết quả nghiên cứu và đƣa các giải pháp đề xuất
2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin
Luận văn sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp, các thông tin thứ cấp đƣợc thu thập qua các công trình nghiên cứu, sách, tài liệu nghiên cứu, các báo cáo của các Bộ, ngành, Ngân hàng Phát triển Việt Nam và các báo cáo tổng kết hằng năm của Sở Giao dịch I - NHPT Việt Nam.
2.3.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu
tính. Đối với những thông tin là số liệu định lƣợng thì tiến hành tính toán các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số trung bình và lập thành các bảng biểu, đồ thị.
2.3.3.1. Phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó để phân chia các đơn vị của hiện tƣợng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau. Phân tổ là phƣơng pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Qua phân tổ, các đơn vị tổng thể đƣợc tập hợp lại thành một số tổ, giữa các tổ có sự khác nhau rõ rệt, còn trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị đều có sự giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất theo tiêu thức đƣợc dùng làm căn cứ phân tổ. Từ đó, có thể đi sâu tính toán, nghiên cứu các đặc điểm riêng của mỗi tổ cũng nhƣ các đặc điểm chung của tổng thể. Những thông tin thứ cấp sau khi thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tổ theo các tiêu chí nhƣ phân tổ theo dự án, phân tổ theo nguồn vốn... Phƣơng pháp phân tổ sẽ cho tác giả sự nhìn nhận rõ ràng để có đƣợc những kết luận chính xác nhất đối với công tác quản lý vốn ODA tại Sở Giao dịch I - NHPT Việt Nam
2.3.3.2. Bảng thống kê
Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách có hệ thống, lôgíc nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trƣng về mặt lƣợng của các hiện tƣợng nghiên cứu. Bảng thống kê đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này nhằm giúp cho việc phân tích thống kê đƣợc thuận lợi, rõ ràng. Các số liệu đã thu thập đƣợc sắp xếp khoa học trong bảng thống kê có thể giúp so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phƣơng pháp khác nhau nhằm đánh giá bản chất hiện tƣợng nghiên cứu. Các loại bảng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm cả bảng giản đơn, bảng phân tổ và bảng kết hợp.
2.3.3.3. Đồ thị thống kê
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đƣờng nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ƣớc các số liệu thống kê. Đồ thị thống kê đƣợc sử dụng trong đề tài này với sự kết hợp giữa các con số với các hình vẽ và màu sắc để trình bày một cách sinh động các đặc trƣng về số lƣợng và xu hƣớng phát triển về mặt lƣợng của hiện tƣợng. Nhờ đó, đồ thị có khả năng thu hút sự chú ý của ngƣời đọc, giúp lĩnh hội đƣợc thông tin nhanh chóng và kiểm tra nhanh bằng hình ảnh độ chính xác của thông tin thống kê. Theo hình thức biểu hiện, hai loại đồ thị đƣợc sử dụng trong đề tài này là Biểu đồ hình cột và Biểu đồ mạng nhện. Căn cứ vào nội dung phản ánh, hai loại đồ thị đƣợc sử dụng đó là: Đồ thị rời rạc, đồ thị hình cột...
2.3.4. Phương pháp phân tích thông tin
2.3.4.1. Phương pháp so sánh
Sử dụng phƣơng pháp này để đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hoá có cùng nội dung, tính chất để xác định mức, xu hƣớng biến động của nó trên cơ sở đánh giá thông qua tính toán các tỷ số, so sánh thông tin từ các nguồn khác nhau ở các thời gian và không gian khác nhau. Từ đó, ngƣời nghiên cứu chỉ ra các mặt ổn định hay không ổn định, phát triển hay không phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra giải pháp tối ƣu cho mỗi vấn đề.
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong luận văn để đánh giá sự biến động các chỉ tiêu liên quan đến chỉ tiêu cho vay, thu nợ, dự nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, lãi treo của các dự án vay vốn ODA do Sở giao dịch I quản lý và cho vay trong giai đoạn 2010-2013.
2.3.4.2. Phương pháp thống kê mô tả
Phƣơng pháp này, đƣợc áp dụng nhằm mô tả các hoạt động và các chỉ tiêu phản ánh thực trạng tại địa bàn nghiên cứu, thông qua đó đánh giá đƣợc mức độ của các hoạt động cần nghiên cứu, từ đó làm căn cứ để phát hiện đƣợc xu hƣớng và nguyên nhân các vấn đề phát sinh cần giải quyết để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu.
Tác giả thực hiện thống kê các số liệu phán ánh về tình hình cho vay, thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn, lãi treo các dự án vay vốn ODA tại Sở giao dịch I.
2.3.4.3. Phương pháp phân tích dãy số thời gian
trong dãy số là 1 năm, 2 năm và 3 năm. Các chỉ tiêu phân tích biến động về số vốn cho vay, số thu nợ gốc, lãi, tỷ lệ nợ quá hạn, lãi phải trả chƣa trả, số dự án có nợ quá hạn, lãi treo tại Sở giao dịch I... theo thời gian bao gồm:
2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Nhƣ đã trình bày một số chỉ tiêu nghiên cứu cơ bản ở chƣơng I, trên cơ sở mục tiêu và yêu cầu của công tác quản lý dự án vay vốn ODA của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng công tác quản lý dự án vay vốn ODA, tuy nhiên ngƣời nghiên cứu đã lựa chọn một số các chỉ tiêu cơ bản trong cả quá trình quản lý dự án, cụ thể:
- Mức độ chính xác, toàn diện tài liệu pháp lý của dự án: Khi tiếp nhận hồ sơ (hồ sơ pháp lý, hồ sơ dự án, hồ sơ chủ đầu tƣ, hồ sơ thanh toán, hồ sơ xử lý nợ …) đều phải đƣợc kiểm tra, thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, tính hợp lý, nhất quán về nội dung, số liệu trong hồ sơ; tính hợp lệ về trình tự ban hành văn bản và thẩm quyền ký duyệt; nhận xét, đánh giá trình tự thực hiện, thẩm quyền ban hành các loại văn bản, tài liệu liên quan đến dự án theo quy định.
- Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn.
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không trả đƣợc khi đến hạn thanh toán đã thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên, NQH chƣa phải là tổn thất của NHTM, đây vẫn là chỉ tiêu gián tiếp bởi không phải tất cả các khoản NQH này đều dẫn đến tổn thất. - Tỷ lệ nợ quá hạn: - Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn x 100 Tổng dƣ nợ cho vay
Tỷ lệ nợ quá hạn cho biết số nợ không đƣợc trả đúng hạn theo cam kết trong HĐTD chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong Tổng dƣ nợ cho vay. Nhằm đảm bảo nguyên tắc an toàn vốn, Chỉ tiêu này càng nhỏ cho thấy hoạt động tín dụng ĐTPT càng hiệu quả và ngƣợc lại. Tuy nhiên, những rủi ro trong hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay ĐTPT là không thể tránh khỏi. Vì vậy, thông thƣờng chấp nhận một tỷ lệ nợ quá hạn nhất định đƣợc coi nhƣ giới hạn an toàn. Theo khuyến nghị của Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ này nên ở mức dƣới 5% là có thể chấp nhận đƣợc.
- Tỷ lệ nợ xấu =
Dƣ nợ xấu
x 100 Tổng dƣ nợ cho vay
Tỷ lệ nợ xấu cho thấy trong một đồng cho vay thì có bao nhiêu đồng bị nợ xấu. Nói cách khác, chỉ tiêu này phản ánh mức độ có thể gây ra rủi ro trong số nợ quá hạn của NHPT. Tốc độ gia tăng, giảm của các tỷ lệ nợ xấu: Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng tín dụng trong các thời kỳ so sánh.
Dƣ nợ xấu là dƣ nợ quá hạn đƣợc xếp vào các nhóm nợ dƣới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn theo quy định của NHPT Việt Nam.
- Thông qua việc chấm điểm, đánh giá khách hàng: Trong quá trình quản lý vốn vay ODA việc chấm điểm, đánh giá khách hàng giúp ngân hàng kịp thời đề ra biện pháp đôn đốc thu nợ, xử lý nợ và bổ sung tài sản bảo đảm tiền vay (trong trƣờng hợp cần thiết)… Để làm tốt công tác trên Sở Giao dịch I đã ban hành Quy định số 117/QĐ-NHPT.SGDI ngày 27/9/2011 ban hành quy định chấm điểm, đánh giá, xếp hạng chủ đầu tƣ, cụ thể các chỉ tiêu đƣợc đánh giá qua nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính; Nhóm chỉ tiêu hiệu quả hoạt động; Nhóm chỉ tiêu tăng trƣởng; Nhóm chỉ tiêu sinh lời; Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán; Tình hình thu nộp ngân sách; Nhóm chỉ tiêu phi tài chính (năng lực ngƣời điều hành doanh nghiệp, đánh giá bộ phận kế toán, bộ phận phụ trách kinh doanh, năng lực sản xuất kinh doanh, uy tín với các tổ chức tín dụng, quan hệ với khách hàng, độ tin cậy của Báo cáo tài chính…). Việc đánh giá, chấm điểm, xếp hạng các khách hàng là một biện pháp quan trọng để nâng cao năng lực quản lý nguồn vốn ODA tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
- Qua công tác phân loại dƣ nợ vay: Theo Quyết định số 4426/NHPT-XLN ngày 22/12/2008 của Giám đốc NHPT về việc hƣớng dẫn phân loại nợ, NHPT thực hiện phân loại nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc. Phân loại dƣ nợ đƣợc chia thành 05 nhóm bao gồm nhóm 1 là nợ đủ tiêu chuẩn, nhóm 2 là nợ cần chú ý, nhóm 3 nợ dƣới tiêu chuẩn, nhóm 4 là nợ nghi ngờ, nhóm 5 là nợ có khả năng mất vốn. Trong đó nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3,4,5.
Kết luận chƣơng 2
Trong Chƣơng 2, Luận văn tập trung vào phƣơng pháp nghiên cứu chất lƣợng quản lý vốn ODA tại Sở giao dịch I Ngân hàng phát triển Việt Nam bao gồm:
- Các câu hỏi đặt ra Luận văn cần nghiên cứu. - Quy trình nghiên cứu
- Phƣơng pháp nguyên cứu nhƣ: Cơ sở phƣơng pháp luận, phƣơng pháp thu thập thông tin, phƣơng pháp tổng hợp và xử lý thông tin, phân tích, so sánh…
- Từ sự phân tích, tổng hợp lựa chọn các tiêu chí phù hợp cho việc đánh giá công tác quản lý nguồn ngân sách vốn ODA vay tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ODA TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
3.1. Tổng quan về Ngân hàng Phát triển Việt Nam
3.1.1. Ngân hàng Phát triển Việt Nam và sự khác biệt giữa Ngân hàng Phát triển với Ngân hàng thương mại
3.1.1.1. Ngân hàng Phát triển Việt Nam a. Khái niệm
Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã đƣợc thành lập theo quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Quỹ Hỗ trợ phát triển để thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT và tín dụng xuất khẩu
của Nhà nƣớc. - : Ngân
hàng Phát triển có tư cách pháp nhân, có vốn điều
lệ, có con dấu, được mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng thương mại trong nước và nước ngoài, được tham gia hệ thống thanh toán với các ngân hàng và cung cấp dịch vụ thanh toán theo quy định của pháp luật. Ngân hàng Phát triển kế thừa mọi quyền lợi, trách nhiệm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển.
b
Hoạt động của NHPT Việt Nam không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, đƣợc Chính phủ bảo đảm khả năng thanh toán, đƣợc miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật. Vốn điều lệ của NHPT Việt Nam là 10.000 tỷ đồng.
Cơ cấu tổ chức của NHPT Việt Nam gồm: Hội đồng quản lý; Ban kiểm soát; Bộ máy điều hành gồm: Hội sở chính đặt tại thủ đô Hà Nội, Sở Giao dịch, Chi nhánh, Văn phòng đại diện trong nƣớc và nƣớc ngoài.
Những hoạt động cơ bản của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
- Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nƣớc để thực hiện tín dụng đầu tƣ phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc theo quy định của Chính phủ.
- Thực hiện chính sách tín dụng đầu tƣ phát triển: Cho vay đầu tƣ phát triển; Hỗ trợ sau đầu tƣ; Bảo lãnh tín dụng đầu tƣ.
- Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu: Cho vay xuất khẩu; Bảo lãnh tín