Kiến nghị với Ngân hàng phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng quản lý nguồn ngân sách vốn oda tại sở giao dịch i - ngân hàng phát triển việt nam (Trang 112 - 117)

6. Kết cấu của 1uận văn

4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng phát triển Việt Nam

Hoàn thiện chính sách tính dụng vì chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho các cán bộ tín dụng và nhà quản lý trong việc ra quyết định cho vay. Một chính sách tín dụng rõ ràng cụ thể sẽ giúp cho cán bộ nhân viên tín dụng biết họ cần phải làm các bƣớc nhƣ thế nào khi tiến hành một khoản cho vay.

Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về tín dụng, đầu tƣ, bảo đảm tiền vay, ngoại hối, huy động vốn, kế toán và thanh toán,… đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế, đa dạng hóa các hình thức hỗ trợ để đáp ứng nhu cầu đa dạng của các nhà đầu tƣ, chuyển dần từ ƣu đãi về lãi suất sang ƣu đãi về điều kiện đƣợc hỗ trợ, mức hỗ trợ, thời hạn hỗ trợ…

Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hƣớng dẫn có liên quan để tăng cƣờng tính pháp lý, tạo tính đồng bộ, nhất quán và hoàn chỉnh của hệ thống chính sách và pháp luật của Nhà nƣớc.

- Quy định cụ thể và chặt chẽ trách nhiệm của chủ đầu tư trong việc hoàn trả nợ vay. Trong bối cảnh Việt Nam đang áp dụng kinh tế thị trƣờng để thúc đẩy mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thì việc đƣa ra một quy định chung chung và không có

những quy định các chế tài cụ thể ràng buộc trách nhiệm chủ đầu tƣ (nhất là đối tƣợng chây ỳ, chiếm dụng vốn chấp nhận mức lãi suất phạt nhƣng vẫn thấp hơn nhiều so với lãi suất thị trƣờng) thì quy định nêu trên chƣa đủ để ràng buộc trách nhiệm của chủ đầu tƣ trả nợ vay.

- Sửa đổi quy định về bảo đảm tiền vay, ràng buộc trách nhiệm của chủ đầu tư hạn chế rủi ro tín dụng. Các tổ chức cho vay đều không mong muốn việc thu hồi nợ vay từ việc bán tài sản bảo đảm.

Xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý đối với chƣơng trình tín dụng ODA có mục tiêu để Sở Giao dịch I có căn cứ và cơ sở thực hiện.

Nâng cao một cách toàn diện năng lực quản lý nguồn vốn ODA để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao thôn qua việc thƣờng xuyên đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, nâng cao nhận thức về công tác quản lý nguồn vốn này. Cùng với đó là cải cách thủ tục hành chính, kỹ năng quản trị ngân hàng, hiện đại hoá công nghệ thông tin trong toàn hệ thống.

Ngân hàng phát triển Việt Nam cũng cần áp dụng đồng bộ các giải pháp đề ra ở trên nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng đầu tƣ một cách hiệu quả nhất.

4.3.4. Kiến nghị đối với Chủ đầu tư

Công khai, minh bạch về tình hình tài chính của khách hàng vay vốn: Công khai và minh bạch là hai yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo việc vận hành thị trƣờng thị trƣờng có hiệu quả. Từ thực tế của Việt nam cho thấy, việc công khai và minh bạch tình hình tài chính và năng lực chủ đầu tƣ còn yếu và thiếu. Mặc dù các quy định về cho vay đầu tƣ cũng nhƣ hợp đồng tín dụng đều đã quy định về việc cung cấp thông tin về tình hình tài chính nhƣng trên thực tế thì các chủ đầu tƣ thƣờng không kịp thời, thời gian lập báo cáo kiểm toán doanh nghiệp còn chậm đặc biệt là việc cung cấp thông tin sau khi dự án đã hoàn thành đƣa vào hoạt động. Nhiều doanh nghiệp tƣ nhân mới thành lập, sổ sách và báo cáo tài chính còn chƣa chuẩn tác theo quy định. Đây là hạn chế của các doanh nghiệp và cũng là cản trở lớn đối với việc cho vay của Sở giao dịch I. Trong những nắm tới các yêu cầu về cung cấp thông tín của các doanh nghiệp cần có yêu cầu quyết liệt hơn, đặc biệt là

việc cung cấp các khoản công nợ, hàng tồn kho của doanh nghiệp để việc phân tích, quyết định cho vay đƣợc chính xác và hiệu quả.

Về kinh nghiệm và khả năng quản lý vận hành dự án: Hiện nay Luật Doanh nghiệp của Việt Nam đã có những quy định khá thông thoáng trong việc thành lập doanh nghiệp, trong những năm vừa qua nhiều đơn vị nhà nƣớc và tƣ nhân đã thành lập nhiều pháp nhân mới, lập dự án đầu tƣ để tìm kiếm nguồn vốn vay. Tuy nhiên đây các pháp nhân mới chƣa có kinh nghiệp trong việc đầu tƣ các dự án này, đây là nguy cơ tiềm ẩn rủi ro rất lớn đối với các tổ chức tín dụng. Để hạn chế rủi ro tổ chức cho vay cần xây dựng tiêu chí quy định về thời gian kinh nghiệm của chủ đầu tƣ cũng nhƣ bộ máy quản lý của doanh nghiệp, đƣa ra yêu cầu sản phẩm sau đầu tƣ phải thuộc về lĩnh vực truyền thống của doanh nghiệp, kiên quyết không xem xét cho vay đối với doanh nghiệp hoặc những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp chƣa có kinh nghiệm trong việc tổ chức vận hành dự án.

KẾT LUẬN

Là một nƣớc đang phát triển, để hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế, hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc thì Việt Nam cần rất nhiều nguồn vốn đầu tƣ không chỉ có trong nƣớc mà còn từ các nguồn nƣớc ngoài, trong đó nguồn vốn ODA chiếm một vai trò hết sức quan trọng, góp phần thay đổi bộ mặt kinh tế, phát triển mạnh những lĩnh vực cần vốn lớn đang đƣợc cần hỗ trợ nhƣ: cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, y tế, giáo dục, môi trƣờng, các dự án an sinh xã hội...Đây là những lĩnh vực có tính xúc tác, vừa có tác dụng trƣớc mắt đồng thời vừa là cơ sở lâu dài cho sự nghiệp phát triển đất nƣớc.

Trong phạm vi luận văn này, tôi đã nỗ lực tìm hiểu, vận dụng các kiến thức lý thuyết để đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn ODA tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam, đồng thời cũng đƣa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lƣợng quản trị nguồn vốn này tại ngân hàng. Nói một cách cụ thể, luận văn đã đạt đƣợc những kết quả sau:

nguồn vốn ODA, quản lý nguồn vốn ODA

quản lý vốn ODA qua NHPT Việt Nam, các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng quản lý nguồn vốn ODA, quản lý nguồn vốn ODA của ngân hàng Việt Nam và một số Ngân hàng .

công tác quản lý nguồn vốn ODA và các nghiệp vụ khác tại Sở Giao dịch I - NHPT Việt Nam, thông qua số liệu tài chính, tình hình hoạt động trong nhiều năm để so sánh và đƣa ra những nhận xét xác thực, phù hợp với thực tế hoạt động của Sở Giao dịch I - NHPT Việt Nam từ đó

nhằm nâng cao chất lƣơng công tác quản lý nguồn vốn ODA.

Tuy nhiên, việc nâng cao chất lƣợng quản trị vốn ODA là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có thời gian nghiên cứu lâu dài. Do hạn chế về thời gian, năng lực và kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót,

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2007), Thông tư 108/2007/TT-BTC ngày 07/9/2007 hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với các Chương trình/dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

2. Bộ Tài chính (2007), Thông tư 108/2007/TT-BTC ngày 07/9/2007 hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính đối với các Chương trình/dự án hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).

3. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 40/2011-TT-BTC sửa đổi bổ sung một số điểm của Thông tư 108/2007/TT-BTC ngày 7/9/2007.

4. PGS.TS Thái Bá Cẩn (2009), Giáo trình phân tích và quản lý dự án đầu tư, Nhà xuất bản giáo dục, tái bản có sửa đổi năm 2013.

5. PGS.TS Thái Bá Cẩn (2001), Khai thác nguồn tín dụng ưu đãi của Nhà nước,

Nhà xuất bản tài chính.

6. Chính phủ (2006), Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.

7. Chính phủ (2008), Nghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19/10/2008 về tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.

8. Chính phủ (2005), Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 1/11/2005 V/v ban hành Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài.

9. Chính phủ (2006), Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/ 2006 quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.

10. Chính phủ (2010), Nghị định 78/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.

11. Chính phủ (2013), Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 30/8/2011 của Chính Phủ về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.

12. TS. Nguyễn Minh Kiều (2006), Giáo trình tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê.

13. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam (2006), Đề án chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 202011.

14. Ngân hàng phát triển Việt Nam (2008), Quy chế số 63/QĐ- HĐQL ngày 19/12 /2008 cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

15. Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2009), Đề án phát triển NHPTVN trong giai đoạn 2010 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020.

16. Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2008), Văn bản số 4426/NHPT-XLN ngày 22/12/2008 về việc hướng dẫn phân loại nợ vay.

17. Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2013), Quyết định số 88/QĐ-HĐQL ngày 31/10/2013 V/v sửa đổi, bổ sung Quy chế cho vay lại vốn ODA tại hệ thống Ngân hàng Phát triển Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 63/QĐ- HĐQL ngày 19/12/2008 của HĐQL Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

18. Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2008), Văn bản số 4426/NHPT-XLN ngày 22/12/2008 về việc hướng dẫn phân loại nợ vay.

19. Ngân hàng Phát triển Việt nam: Sổ tay quản lý vốn ODA.

20. Ngân hàng Phát triển Việt nam: Tạp chí Hỗ trợ phát triển qua các năm.

21. Sở Giao dịch I (2010,2011,2012, 2013), Báo cáo tổng hợp của Sở Giao dịch I - NHPT Việt Nam.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng quản lý nguồn ngân sách vốn oda tại sở giao dịch i - ngân hàng phát triển việt nam (Trang 112 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)