Khái niệm hội thoại

Một phần của tài liệu Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm (Trang 26 - 27)

7. Bố cục của luận văn

1.5.1. Khái niệm hội thoại

Để xã hội tồn tại và phát triển một trong những điều kiện cơ bản là thƣờng xuyên diễn ra những hoạt động giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể. Ngôn ngữ chính là chất liệu cụ thể nhất, đƣợc sử dụng trong giao tiếp. Tuy nhiên, ngôn từ muốn phát huy đƣợc sức mạnh của mình trong hoạt động này phải đƣợc thực hiện hoá bằng những hình thức ngôn từ cụ thể. Một trong số đó chính là hội thoại.

Hiện nay có rất nhiều quan niệm về hội thoại đã đƣa ra. Nguyễn Thiện Giáp trong “Dụng học Việt ngữ” cho rằng hội thoại “Conversation” là hành động gián tiếp phổ biến nhất, căn bản nhất của con ngƣời (14,64). Khác với Nguyễn Thiện Giáp, Hồ Lê khi đƣa ra quan điểm của mình lại nhấn mạnh quá trình diễn ra hội thoại “Hội thoại” là hành vi thể hiện ngôn giao hai chiều cụ thể và xác định, làm chuyển hoá vị thể của con ngƣời thu ngôn thành vị thể của ngƣời phát ngôn và ngƣợc lại, đồng thời tạo ra sự kiện kết hành vi phát triển với hành vi thu ngôn tạo thành một thể thống nhất (38,13). Đặc biệt trong “Đại cƣơng ngôn ngữ văn học” (tập 2), Đỗ Hữu Châu, không chỉ nêu quan điểm của mình mà còn chỉ ra một số đặc điểm về hội thoại nhƣ sau: “Hội thoại là hình thức giao tiếp thƣờng xuyên, phổ biến của ngôn ngữ cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác” (5,201). Theo đó, hội thoại có một số đặc điểm sau:

- Thoại trƣờng của hội thoại hay thời gian ở đó diễn ra cuộc hội thoại. - Số lƣợng ngƣời tham gia hội thoại: Khi hội thoại chỉ gồm có 2 ngƣời, ta có song thoại. Khi hội thoại có 3 ngƣời ta có tam thoại. Khi có nhiều ngƣời tham gia hội thoại, ta có đa thoại. Tuy nhiên, trong các cuộc hội thoại thì song thoại vẫn chƣa đƣợc đánh giá là quan trọng nhất.

- Cƣơng vị và tƣ cách của ngƣời tham gia hội thoại - Tính có đích hay không có đích trong hội thoại - Tính có hình thức hay không có hình thức - Ngữ vựng trong hội thoại

- Tóm lại, mặc dù chƣa có công trình nào nghiên cứu riêng về lý thuyết hội thoại và mỗi tác giả có thể nhấn mạnh ở khía cạnh này hay khía cạnh khác nhƣng chung lại chúng tôi thấy các tác giả đều cho rằng: Hội thoại là hoạt động giao tiếp thƣờng xuyên và phổ biến trong xã hội.

Một phần của tài liệu Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)