7. Bố cục của luận văn
3.5. Nhóm trƣờng nghĩa khả năng cảm thụ cái đẹp
Rời nhà ra đi, Thuỳ Trâm gánh trên mình trách nhiệm nặng nề, những khó khăn, vất vả, thiếu thốn, thậm chí có lúc nghĩ rằng mình có thể đánh đổi cả tính mạng. Nhƣng tất cả là niềm tin vào cuộc sống và niềm lạc quan
thì vẫn luôn thƣờng trực trong con ngƣời chị là sự trong sáng, là tình cảm đẹp đẽ.
Sự nhiệt huyết căng tràn của tuổi hai mƣơi, của lý tƣởng, niềm tin và sự ƣớc mơ. Dù hiện thực có khắc nghiệt thế nào đi chăng nữa thì trái tim chị vẫn vƣợt qua để cảm xúc của mình rung động trƣớc khung cảnh thiên nhiên, hay lời ca lại cất lên sau những giờ lao động mệt nhọc “Nắng đầu thu tƣơi vàng óng ả tràn ngập cả khu rừng. Nắng đầu thu với những cơn gió se môi và se cả lòng ngƣời”. “Mùa thu chƣa đến mà lá vàng chìm ngập cả không gian” (30.6.68).
Sự rung cảm trƣớc khung cảnh thiên nhiên hay một hiên tƣợng nào đó đƣợc Thuỳ Trâm miêu tả qua những trang nhật ký càng thấy ngƣời con gái Hà Nội ấy trong sáng đến thánh thiện. Trong khói lửa chiến tranh tâm hồn chị vẫn trong trẻo đến lạ kỳ.
Tiếng bom đạn chát chúa, tiếng gào rít của máy bay quân thù không thể át đƣợc “khúc nhạc êm dịu mượt mà” “âm thanh dịu dàng tha thiết”. Khói lửa khét lẹt và mùi thuốc súng không thể át đƣợc mùi hƣơng của “đóa hồng ngào
ngạt hương thơm”. Lửa của Napan, của rốc két không thể đốt đƣợc “dòng
suối nƣớc chảy trong veo” và “hạt mƣa xuân mát lạnh”. Kẻ thù có tàn phá đến đâu cũng không thể tàn phá đƣợc “rừng cây xanh tươi”, “ruộng lúa xanh
rì”, “đồng lúa xanh êm ả” “vườn hoa rực rỡ” của những “xóm thôn trù phú”
và “yên ả”, “nên thơ”. Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm, rất nhiều những cảm xúc, những từ ngữ đƣợc chị viết ra thể khả năng cảm thụ cái đẹp, nhƣ “ánh chiều tím dần”, “anh nắng mùa xuân tươi đẹp”, “bản nhạc vui”, “bông hoa
mặt trời xinh đẹp”, “buổi sớm mai dịu mát”, “đêm trăng êm ả”, “đêm trăng
xinh đẹp”, “đồng lúa chín vàng”, “hạt mưa xuân mát lạnh”, “khúc nhạc êm dịu mượt mà”, “trăng trong sáng kỳ lạ” “nắng đầu thu tươi vàng óng ả”, “nhánh
hoa lan mỏng manh, yếu đuối và quyến rũ” v.v... và v.v... Tất cả những điều kỳ diệu của thiên nhiên đó chỉ đƣợc nhận ra bởi một “tâm hồn trong sáng tế nhị” và
một “trái tim tràn đầy nhựa sống” của Đặng Thùy Trâm.
Trong con ngƣời chị những điều đó là động lực để chị vƣợt qua khó khăn, gian khổ, chông gai, thử thách của chiến tranh, của công việc và cả của những giây phút đuối lòng.
“Kỳ lạ giữa núi rừng âm u, mƣa dầm rả rích sao trƣớc mắt mình cứ hiện ra một vƣờn hoa rực rỡ trong ánh nắng mùa xuân tƣơi đẹp. Những luống hồng, la dơn, cúc, đào chen chúc những bông hoa…”.
Chiến tranh còn đƣợc Thuỳ Trâm hoá giải “Ở miền Nam nay, hoa chiến công, hoa anh hùng vẫn đua nở nhƣng hoa ấy bằng cả máu xƣơng, bằng cả cuộc đời thanh xuân bao nhiêu ngƣời. Thuỳ đang đi giữa miền Nam, đi giữa vƣờn hoa ấy, lòng biết bao cảm phục và tự hào và cả niềm đau xót vô hạn khi những bông hoa ấy rụng xuống. Trƣớc đây Th. Yêu Hoa, bây giờ vẫn yêu hoa nhƣng mỗi bƣớc đi qua, Th. đã hiểu thêm bao nhiêu về cái đẹp của Hoa - và tình yêu ấy đã trộn thêm rất nhiều về ý thức yêu, căm thù và tự hào của một ngƣời dân Việt Nam…”.
Những bông hoa trong dòng nhật ký thật đẹp đẽ, thật đằm thắm, dịu dàng. Vẻ đẹp của các loài hoa cũng là vẻ đẹp của hoa tâm hồn ngƣời chiến sĩ Đặng Thuỳ Trâm luôn toả ngát hƣơng thơm “Hoàng hôn trên đồng lúa bao giờ cũng giữ đƣợc vẻ nên thơ dù hoàn cảnh nào cũng vậy.. tang tóc còn đè nặng lên mình vậy mà chiều nay đứng giữa đồng lúa chín vàng mình bỗng thấy cuộc sống vẫn đang lên”.
Những rung động làm Thuỳ Trâm không thể ngăn đƣợc dòng cảm xúc của mình “Đêm mùa xuân trăng trong sáng kỳ lạ, muốn dẹp lại những tình cảm đang tha thiết trong lòng để tập trung tất cả trong công tác mà sao
không làm đƣợc. Không hiểu tình huống nào có thể làm cho trái tim mình khô cạn đƣợc những nhớ thƣơng, những ƣớc mơ, hy vọng”.
Cảnh thiên nhiên tƣơi đẹp không thể không rung động của một ngƣời con gái đầy nữ tính, đầy mơ ƣớc đã bỏ quên mình đang ở nơi nguy hiểm ác liệt của cuộc chiến tranh. Vẻ đẹp con ngƣời và cuộc sống nơi chị đi qua đã đƣợc ghi lại “Du Quang là một thôn giàu có và xinh đẹp của xã Phổ Quang, một xã giàu có ven biển Đức Phổ. Bây giờ ai đến Du Quang chỉ còn nhận ra cái trù phú của thôn này qua chiếc hầm pháo”.
Hay những lúc buồn vì nhớ ngƣời thân ngoài Bắc chị lại nhớ lạ những khung cảnh thân thuộc “Những con đƣờng đỏ rực hoa phƣợng và căn phòng nhỏ thơm ngát hƣơng sen. Chiếc tủ radio quen thuộc giữa nhà”. Những kỷ niệm đẹp đẽ luôn làm chị rung động, nhớ thƣơng. “Chiều chủ nhật ta lại cùng nhau nghe chƣơng trình ca nhạc quốc tế và lại ghi lên trang nhật ký và cuộc sống vẫn cứ mơ mộng dù đạn bom khói lửa quanh mình”.
Một ngày trôi qua trong trận chiến với biết bao công việc khó khăn, gian khổ nhƣng vƣợt lên tất cả những khó khăn, gian khổ ấy là vẻ đẹp của tâm hồn.
“Một buổi chiều chủ nhật nắng đẹp và gió lộng giữa khu rừng già. Đài phát thanh đang buổi âm nhạc quốc tế… khung cảnh quá thanh bình. Bỗng nhiên mình quên đi những đạn bom lửa khói, quên đi những đau thƣơng tang tóc và chỉ còn lại trong lòng niềm cảm hứng bao la với bản nhạc”.
Những cảm nhận về thiên nhiên tƣơi đẹp và những âm thanh từ bản nhạc đã làm Thuỳ Trâm nhƣ hoà vào cảm xúc đẹp đẽ của tâm hồn, của niềm tin và sự lạc quan đến kỳ lạ trong cuộc chiến sinh tử này.
Bảng 3.4. Từ ngữ về khả năng cảm thụ cái đẹp
STT TỪ NGỮ Tần số
1 âm thanh dịu dàng ,tha thiết, trong sáng 1
2 ánh chiều tím dần 1
3 ánh nắng chói chang 1
4 ánh nắng mùa xuân tƣơi đẹp 1 5 bài thơ tràn ngập niềm mến yêu 1
6 bản nhạc vui 1
7 bầu trời rực sáng 1
8 bông hoa đẹp 1
9 bông hoa mặt trời xinh đẹp 1
10 bức tranh sinh động 1
11 buổi sớm mai dịu mát 1
12 căn nhà xinh 1
13 căn nhà xinh đẹp 1
14 cao đẹp 1
15 chiến công rực rỡ 1
16 cô cháu xinh đẹp 1
17 cô gái duyên dáng 1
18 cơn mƣa quang đãng và dịu mát 1
19 cột gỗ láng bóng 1
20 đồng lúa ƣơm vàng 1
21 đêm tháng bảy êm dịu 1
22 đêm trăng êm ả 1
23 đêm trăng xinh đẹp 1
24 đóa hồng ngào ngạt hƣơng thơm 1
25 đôi mắt đen ngời sáng 1
26 đôi mắt ngời sáng 1
27 đôi môi căng mọng 1
29 đồng lúa xanh , êm ả 1 30 dòng suối nƣớc chảy trong veo 1
31 đƣờng nhựa sạch sẽ 1 32 êm đềm 1 33 gió lộng 1 34 hạt mƣa xuân mát lạnh 1 36 hoa thơm 1 37 hoa thơm ngát 1
38 không gian êm ả 1
39 khúc nhạc êm dịu,mƣợt mà 1 40 khung cảnh quá thanh bình 1 41 luống hoa pancees rực rỡ 1
42 mái tóc mềm 1
43 mảnh đất trù phú, xinh đẹp 1
44 màu mỡ 1
45 màu sắc hòa bình 1
46 màu sắc long lanh, trong sáng 1
47 màu tím đậm 1
48 mớ tóc vàng tơ 1
49 mới mẻ 1
50 mùa chiến thắng 1
51 mùa hoa tƣơi đẹp 1
52 nắng đầu thu tƣơi vàng óng ả 1
53 nắng đẹp 2
54 nắng hanh reo vàng 1
55 ngày êm đềm, vui tƣơi 1
56 ngọn núi trùng điệp 1
57 ngọn núi xanh lam 1
58 nguồn sáng 1
59 nhánh hoa lan mỏng manh, yếu đuối và quyến rũ 1
61 nƣớc chảy rì rào,êm đẹp 1
62 nƣớc mát 1
63 nƣớc mát trong lành 1
64 rực rỡ nắng ấm 1
65 rực sáng 1
66 rừng cây xanh tƣơi 1
67 rừng cây xinh đẹp 1
68 ruộng lúa xanh rì 1
69 sáng rực rỡ 1
70 tâm hồn trong sáng, tế nhị 1
71 thôn giàu có, xinh đẹp 1
72 tiếng hát ấm áp 1
73 tình cảm tốt đẹp 1
74 trái tim tràn đầy nhựa sống 1
75 trăng sáng mênh mông 1
76 trăng sáng nhƣ gƣơng 1 77 trăng trong sáng kì lạ 1 78 trời râm mát 1 79 trời trong vắt 1 80 trong xanh 1 81 tƣơi đẹp 1 82 vẻ nên thơ 1 83 vƣờn hoa rực rỡ 1 84 xanh mát tâm hồn 1 85 xanh tốt 1 86 xanh tƣơi 1 87 xinh đẹp 1 88 xinh tƣơi 2 89 xóm thôn trù phú 1
Tiểu kết
Với tên gọi chƣơng “Lửa” trong “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” chúng tôi muốn tìm lý do vì sao những dòng chữ trong Nhật ký của chị có hiệu ứng kỳ lạ đến thế. Những dòng chữ xao động đến tận đáy tâm hồn con ngƣời, chạm vào hàng triệu con tim. Những dòng chữ khiến kẻ thù cũng phải cúi đấu kính phục, gọi chị là anh hùng, khiến họ nâng niu nhật ký với nỗi lòng đau đáu đƣa nó về với gia đình chị.
Dựa trên lý thuyết trƣờng nghĩa và cơ sở phân loại về các nhóm từ ngữ chiến tranh và con ngƣời trong chƣơng 2, chúng tôi đã phân những gì Đặng Thuỳ Trâm đã viết thành năm vấn đề và cũng là 5 nhóm trƣờng nghĩa sau:
- Nhóm trƣờng nghĩa về chí căm thù là lòng dũng cảm - Nhóm trƣờng nghĩa về lòng yêu thƣơng chân thành - Nhóm trƣờng nghĩa về lƣơng tri và lòng chính trực
- Nhóm trƣờng nghĩa về sự tự nhìn nhận, đánh giá bản thân - Nhóm trƣờng nghĩa về khả năng cảm thụ cái đẹp
Những xem xét tỉ mỉ theo từng nhóm cho thấy chính những trƣờng nghĩa trong các nhóm từ ngữ trên đã khắc họa nên con ngƣời và phẩm chất Đặng Thuỳ Trâm qua những trang Nhật ký của chị.
KẾT LUẬN
Nội dung luận án đã trình bày những vấn đề lý thuyết liên quan đến việc xác định các đơn vị từ ngữ trong tác phẩm “Nhật ký Đặng Thuỳ
Trâm” và việc triển khai nghiên cứu chung theo mục đích của đề tài trong
hai chƣơng tiếp theo của luận văn. Trong chƣơng 1 chúng tôi đặc biệt lƣu ý đến lý thuyết trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa vì cho rằng áp dụng lý thuyết này sẽ đạt kết quả nghiên cứu cao. Cũng trong chƣơng 1, chúng tôi giới thiệu sơ lƣợc về tác giả của hai tập nhật ký: “Liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm”
và “Số phận” kỳ lạ của hai cuốn nhật ký của chị.
Trong chƣơng 2, với mục đích nhận diện những từ ngữ trong chiến tranh và con ngƣời trong chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm chúng tôi đã chia những gì chị đã viết thành 13 trƣờng nghĩa, với khoảng 1240 đơn vị từ ngữ và tần số của chúng.
Dựa trên lý thuyết trƣờng nghĩa và cơ sở phân loại về các nhóm từ ngữ chiến tranh và con ngƣời trong chƣơng 2, chúng tôi đã phân những gì Đặng Thuỳ Trâm đã viết thành năm vấn đề chính và cũng là 5 nhóm trƣờng nghĩa sau:Chí căm thù là lòng dũng cảm; Lòng yêu thƣơng chân thành; Lƣơng tri và lòng chính trực; Sự tự nhìn nhận, đánh giá bản thân; Khả năng cảm thụ cái đẹp.
Những xem xét tỉ mỉ theo từng nhóm cho thấy chính những trƣờng nghĩa trong các nhóm từ ngữ trên đã khắc hoạ nên con ngƣời và phẩm chất Đặng Thuỳ Trâm qua những trang Nhật ký của chị.
Dù đã có sự cố gắng rất nhiều song những gì đƣợc viết ra trong luận văn này của một phụ nữ sống sau chị nửa thế kỷ với mong mỏi đƣợc hiểu thêm một chút về chị có lẽ chẳng đƣợc gì nhiều, chẳng thấm vào đâu so với chỉ một lần chị đứng bên bàn mổ dã chiến, chỉ một lần chị vuốt lên mái tóc ngƣời đồng đội hy sinh. Thùy Trâm ơi, chị hãy mỉm cƣời và tha thứ cho đứa em bé bỏng này nhé.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Quốc gia Hà Nội. 2. Diệp Quang Ban (1999), Văn bản liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
3. Diệp Quang Ban, (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Ngữ pháp tiếng Việt( tiếng - từ ghép - đoản
ngữ), Nxb Đại học & THCN, Hà Nội.
5. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Đại học & THCN, Hà Nội
6. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 7. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 8. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
9. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học & THCN, Hà Nội.
10. Hoàng Thị Châu (1986), Tiếng Việt trên các miền đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
11. Hoàng Thị Châu (1995), "Vài đề nghị về chuẩn hoá cách xưng hô trong
xã giao", Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, (3).
12. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
13. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
14. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng Tiếng Việt, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
16. Lƣơng Văn Hy (2000), Ngôn từ, giới và nhóm xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Khang (chủ biên, 1998), Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp
gia đình người Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
18. Đinh Trọng Lạc (2011), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục. 19. Hồ Thị Lân (1989), Tìm hiểu vai trò của từ xưng hô trong giao tiếp và
các nhân tố tác động đến từ xưng hô, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP
Hà Nội.
20. Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị của động từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội.
21. Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa của lời, Tạp chí Ngôn ngữ (2, 3, 4), H, Hà Nội.
22. Hữu Quỳnh (1996), Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23. Trần Ngọc Sanh (2003), Từ xưng hô có nguồn gốc danh từ chức vị
trong giao tiếp tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.
24. Phạm Ngọc Thƣởng (1994), "Về đại từ nhân xưng ngôi thứ 3", Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, (10).
25. Phạm Văn Tình (1999), "Xưng hô dùng chức danh", Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, (11).
26. Từ điển văn học (2000), Nxb Thế giới, Hà Nội.
27. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục.
28. Nhƣ Ý (1990), "Vai xã hội và ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp", Tạp chí Ngôn ngữ, (3).
29. Bùi Minh Yến (1993), "Xưng hô giữa anh chị và em trong gia đình
người Việt", Tạp chí Ngôn ngữ, (3).
30. Bùi Minh Yến (1994), "Xưng hô giữa ông bà và cháu trong gia đình
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1Từ ngữ về vũ khí, thiết bị, khí tài quân sự, đồ quân dụng ... 1
PHỤ LỤC 2 Từ ngữ về giao chiến và thuật ngữ quân sự ... 3
PHỤ LỤC 3Danh từ riêng chỉ tên ngƣời ... 6
PHỤ LỤC 4 Từ ngữ xƣng gọi chỉ ngƣời ... 9
PHỤ LỤC 5 Từ ngữ về trạng thái tâm lý, tình cảm, cảm xúc,... ... 13
PHỤ LỤC 6 Từ ngữ về hoạt động của con ngƣời ... 20
PHỤ LỤC 7 Từ ngữ về sự tự nhìn nhận bản thân ... 35
PHỤ LỤC 8 Từ ngữ về đồ vật sử dụng cho con ngƣời ... 39