2001 của Bảo Việt
V/ Giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực bảo hiểmtrách nhiệm của ngời giao nhận trách nhiệm của ngời giao nhận
1. Xác định thiệt hại và tổn thất:
Khi xảy ra mất mát, h hỏng thuộc phạm vi trách nhiệm hợp đồng giao nhận và hoặc thiệt hại của ngời thứ ba phát sinh trách nhiệm của ngời giao nhận thì ngay lập tức ngời giao nhận phải báo cho ngời bảo hiểm hoặc đại diện của họ ở nơi gần nhất để giám định, xác định tổn thất. Đồng thời ngời giao nhận hay đại lý của họ phải tiến hành mọi biện pháp có thể thực hiện đ- ợc nhằm phòng tránh hoặc giảm nhẹ tổn thất cho hàng hoá hoặc tài sản liên quan. Công việc cụ thể nh sau:
- Thông báo cho ngời bảo hiểm về khiếu nại đối với ngời giao nhận hoặc những sự cố có thể dẫn đến khiếu nại.
- Liên hệ với ngời bảo hiểm ( ngời bảo hiểm trách nhiệm và bảo hiểm hàng) để giám định trong trờng hợp tổn thất về hàng hoá.
- Từ chối khiếu nại và đề nghị khách hàng khiếu nại với ngời bảo hiểm hàng hoá.
- Thông báo cho những ngời ký hợp đồng phụ hoặc khiếu nại họ trong vòng thời hạn đã ấn định.
- Cung cấp chứng từ và thông tin cho ngời bảo hiểm. - Thu thập bằng chứng làm hậu thuẫn.
- Nếu không đợc ngời bảo hiểm cho phép không đợc thừa nhận hoặc giải quyết khiếu nại.
- Nếu khiếu nại thuộc dạng bảo hiểm bồi thờng phải thanh toán khiếu nại trớc, sau đó mới khiếu nại đòi ngời bảo hiểm hoàn trả.
- Tham khảo ý kiến của ngời bảo hiểm trớc khi chỉ định luật s giải quyết khiếu nại.
- Nếu đợc, thơng lợng khiếu nại với chủ hàng và nếu bảo hiểm chấp thuận giải quyết khiếu nại bằng con đờng thơng lợng hữu nghị.
Bảo hiểm có quyền từ chối hoặc cắt giảm tiền hoàn trả cho khiếu nại nếu ngời giao nhận không tuân theo các bớc khiếu nại đã quy định.
Theo Quy tắc bảo hiểm của Bảo Việt thì tổn thất bao gồm tổn thất toàn bộ và tổn thất bộ phận của từng container.
1.1.Tổn thất toàn bộ: bao gồm tổn thất toàn bộ thực tế và tổn thất toàn
bộ ớc tính.
- Tổn thất toàn bộ thực tế là toàn bộ đối tợng bảo hiểm theo một hợp đồng bảo hiểm (hàng hoá) bị mất mát, h hỏng, bị phá huỷ nghiêm trọng tới mức không còn là vật phẩm với tính chất ban đầu của nó nữa hay ngời chủ bị mất hẳn quyền sở hữu, bị mất đi, bị tớc đoạt đi không lấy lại đợc nữa.
- Tổn thất toàn bộ ớc tính: là thiệt hại mất mát của đối tợng bảo hiểm có thể cha tới mức độ tỏn thất toàn bộ nhng đối tợng bảo hiểm bị từ bỏ một cách hợp lý vì xét thấy không thể tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực tế hoặc có thể tránh đợc nhng phải bỏ ra một chi phí vợt quá giá trị của đối tợng sau khi đã bỏ ra các chi phí cứu hàng, chi phí chỉnh lý và gửi hàng đến nơi nhận ghi trong hợp đồng giao nhận.
1.2. Tổn thất bộ phận: là một phần của đối tợng bảo hiểm theo một hợp
đồng bảo hiểm bị h hỏng, mất mát, thiệt hại. Tổn thất bộ phận gồm:
- Việc giao hàng sai địa chỉ trong khoảng thời gian và địa điểm đã thoả thuận rõ ràng hoặc nếu không có thoả thuận đó thì trng thời gian hợp lý lẽ ra phải giao đối với ngời giao nhận mẫn cán và đã xảy ra sự kiện chuyển hàng sang một địa chỉ khác. Đối với thiệt hại về chi phí do chuyển hàng sai địa chỉ, việc bồi thờng sẽ đợc tính trên cơ sở không vợt quá số tiền cớc của chặng vận tải mà ngời giao nhận thu đợc từ khách hàng.
- Trách nhiệm dân sự của ngời giao nhận đối với ngời thứ ba đợc xác định trên cơ sở hoà giải giữa các bên liên quan hoặc theo luật pháp quy định hoặc theo phán quyết của toà án là ngời giao nhận phải bồi thờng cho ngời thứ ba, bao gồm thiệt hại về tài sản, về ngời nhng không vợt quá mức trách nhiệm đã quy định. Trờng hợp phơng tiện vận tải gây tai nạn là phơng tiện mà ngời giao nhận thuê đã đợc bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe thì ngời giao nhận phải thông báo để tránh việc giải quyết bồi thờng trùng lặp.
2. Khiếu nại đòi bồi thờng: Khi yêu cầu bảo hiểm bồi thờng về nhữngmất mát, h hỏng hàng hoá hoặc trách nhiệm của mình đối với khách hàng và mất mát, h hỏng hàng hoá hoặc trách nhiệm của mình đối với khách hàng và ngời thứ ba thuộc trách nhiệm hợp đồng giao nhận, ngời giao nhận cần phải gửi bộ hồ sơ đòi bồi thờng theo quy định tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể.
Việc bồi thờng hàng hoá sẽ đợc tính toán trên cơ sở tham chiếu trị giá hàng hoá ghi trên hoá đơn cộng với tiền cớc vận chuyển và tiền bảo hiểm nếu đã trả, cụ thể:
- Trờng hợp hàng hoá, tài sản bị tổn thất bộ phận thì số tiền bồi thờng đ- ợc tính bằng tổng giá trị hàng hoá khi còn nguyên vẹn trừ đi tổng giá trị hàng hoá còn lại sau khi đã bị tổn thất, tính tại nơi nhận hàng.
-Tính theo giới hạn đối với một kilôgam trọng lợng cả bì.
- Giới hạn trách nhiệm đối với một khiếu nại chọn trờng hợp ít nhất. - Các chi phí phát sinh liên quan: là những chi phí đã phát sinh một cách hợp lý và đã đợc ngời bảo hiểm đồng ý bằng văn bản.
- Các chi phí gửi sai địa chỉ đợc tính nh sau: Fnh = F1+ F2- Ftt Trong đó: - Fnh: Là các chi phí gửi sai địa chỉ.
- F1: Là các chi phí vận chuyển hàng từ nơi nhận đợc hàng ban đầu đến nơi hàng bi gửi sai.
- F2: Là các chi phí vận chuyển hàng từ nơi đến không đúng địa chỉ đến nơi mà hàng bị gửi sai.
- Ftt: Là cớc phí và các chi phí khác mà ngời giao nhận lẽ ra phải chi ra trong trờng hợp thông thờng cho việc vận chuyển hàng từ nơi nhận đợc hàng ban đầu đến nơi đúng địa chỉ theo chỉ dẫn.
Tuy nhiên, hàng hoá sẽ không đợc vận chuyển bằng máy bay từ nơi đến sai địa chỉ đến nơi đúng địa chỉ nhận hàng trừ khi việc vận chuyển từ nơi tiếp nhận hàng đến nơi đúng địa chỉ nhận hàng đã đợc đồng ý vận chuyển bằng máy bay hoặc đợc ngời bảo hiểm đồng ý bằng văn bản:
- Các chi phí xử lý hàng: Là tổng các chi phí mà ngời giao nhận phải chi ra để xử lý hàng trừ đi những chi phí mà ngời giao nhận lẽ ra phải chi ra trong trờng hợp thông thờng.
Ngời giao nhận có trách nhiệm trực tiếp tranh chấp bồi thờng với ngời khiếu nại. Trờng hợp đợc uỷ quyền, ngời bảo hiểm sẽ thay mặt ngời giao nhận trực tiếp tranh chấp với ngời khiếu nại.
Ngời bảo hiểm có quyền đợc miễn trách nhiệm quy định trong hợp đồng bảo hiểm bằng cách khớc từ quyền lợi về tài sản bi thiệt hại và quyền khiếu nại ngời thứ ba, đồng thời bồi thờng cho ngời giao nhận toàn bộ số tiền khiếu nại thuộc trách nhiệm của họ. Với điều kiện ngời bảo hiểm phải thông báo cho ngời giao nhận biết trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận đợc thông báo
về hiểm hoạ xảy ra và hậu quả của nó. Những chi phí cần thiết và hợp lý mà ngời giao nhận đã chi ra trớc khi nhận đợc thông báo thông báo trên nhằm phòng tránh hoặc giảm nhẹ tổn thất sẽ đợc ngời bảo hiểm xem xét bồi hoàn.
3. Hồ sơ khiếu nại:
Hồ sơ khiếu nại để đòi ngời bảo hiểm bồi thờng thiệt hại khi có tổn thất xảy ra thờng gồm nhiều loại giấy tờ khác nhau tuỳ từng trờng hợp nhng phải chứng minh đợc:
- Ngời khiếu nại có lợi ích bảo hiểm; - Hàng hoá đã đợc bảo hiểm;
- Tổn thất thuộc một rủi ro đợc bảo hiểm; - Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm; - Mức độ tổn thất;
- Số tiền đòi bồi thờng và;
- Đảm để bảo ngời bảo hiểm có thể đòi đợc ngời thứ ba bồi thờng (thực hiện nguyên tắc thế quyền).
3.1. Bộ hồ sơ khiếu nại cho mọi trờng hợp: gồm có các giấy tờ sau:
-Bản gốc Đơn bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm;
- Vận đơn đờng biển (B/L) bản gốc và hợp đồng thuê tàu (C/P) nếu có; - Hoá đơn thơng mại (bản chính);
- Hoá đơn về các chi phí khác, nếu có; - Giấy chứng nhận trọng lợng, số lợng;
- Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC) - Phiếu đóng gói (Packing List) (bản chính);
- Văn bản giấy tờ liên quan đến việc đòi ngời thứ ba bồi thờng và trả lời của họ, nếu có;
- Kháng nghị hàng hải (Sea Protest) hoặc Nhật ký hàng hải (Log Book); - Hợp đồng uỷ thác giao nhận hàng hoá giữa ngời giao nhận và khách hàng;
- Th khiếu nại có ghi rõ số tiền yêu cầu bồi thờng.
Ngoài ra tuỳ từng trờng hợp cụ thể còn phải có các biên bản chứng từ liên quan đến việc chứng minh tổn thất đó đã xảy ra.
3.2. Hồ sơ đòi bồi thờng hàng hoá bị h hỏng, đổ vỡ, thiếu hụt, giảm phẩm chất:
- Biên bản giám định (Survey Report) của ngời bảo hiểm hoặc đại lý của họ cấp;
- Biên bản dỡ hàng;
- Biên bản hàng đổ vỡ h hỏng (COR);
- Th dự kháng (Letter of Reservation) trong trờng hợp tổn thất không rõ rệt.
3.3. Hồ sơ khiếu nại trong trờng hợp hàng thiếu nguyên kiện:
- Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC);
- Giấy chứng nhận hàng thiếu (CSC) do đại lý tàu biển cấp; - Kết toán lại (Correction Sheet) của Cảng, nếu có.
3.4. Hồ sơ đối với trờng hợp trách nhiệm đối với ngời thứ ba:
a/ Về tài sản:
- Biên bản giám định xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất, ảnh kèm theo;
- Các chi tiết sửa chữa, hoá đơn chi phí thay thế, dự toán, quyết toán.
b/ Về tai nạn con ngời:
- Đơn khiếu nại của khách hàng (ngời thứ ba);
- Biên bản khám nghiệm, kiểm tra của cơ quan chức năng về an toàn lao động nơi xảy ra tai nạn.
- Chứng từ và hoá đơn các chi phí liên quan: viện phí, thuốc men, xe cấp cứu.
3.5. Hồ sơ đòi bồi thờng các chi phí: Khi xảy ra tổn thất trong qua trình
vận chuyển không những gây ra tổn thất cho chủ hàng mà ngời giao nhận (ngời đợc bảo hiểm) cũng bị tổn thất do phải trả các chi phí để nhằm hạn chế tổn thất, các chi phí phụ trội phải trả thêm do gửi hàng sai địa chỉ và các chi phí điều tra, bào chữa bảo vệ quyền lợi của ngời đợc bảo hiểm. Hồ sơ yêu cầu bao gồm:
- Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm; - Hợp đồng giao nhận vận chuyển;
- Chứng từ liên quan tới rủi ro gây thiệt hại về tài chính cho khách hàng nh: chứng từ chứng minh hàng hoá đã chuyển sai địa chỉ, các chi phí phát sinh do chuyển sai địa chỉ và các thiệt hại khác liên quan đến khách hàng.