2.2.3.1. Cách thức tiến hành chung Chụp mạch Chẩn đoán Đo HAT Siêu âm Điều trị Bệnh nhân vào viện
Khám lâm sàng, khai thác các yếu tố nguy cơ
Nội khoa Ngoại khoa
Xét nghiệm
Thầy thuốc trực tiếp hỏi tiền sử, bệnh sử và khám lâm sàng kỹ l−ỡng bệnh nhân khi nhập viện, sau đó phân loại về lâm sàng theo phân loại Fontaine và Rutherford.
Bệnh nhân đ−ợc tiến hành làm các xét nghiệm nh−: đ−ờng máu, HbA1C, điện giải máu, phức hợp lipid máu, Urê, Creatinin máu, điện tâm đồ, siêu âm Doppler tim, siêu âm Doppler mạch, chụp động mạch chi d−ớii.
2.2.3.2. Đo huyết áp chi d−ới tại các vị trí: Đùi, trên gối, d−ới gối, cổ chân
Động mạch đùi: ng−ơì bệnh nằm sấp, băng cuốn của máy đo huyết áp
rộng bản khoảng 20 cm đặt ở vị trí 1/3 d−ới đùi, đầu dò Doppler đặt vị trí của động mạch khoeo.
Động mạch chày sau: băng cuốn đặt quanh cẳng chân, bờ d−ới băng
cuốn ngay phía trên mắt cá chân, đầu dò Doppler liên tục đặt trên động mạch chày sau nơi bờ trong mắt cá chân.
Trình tự tiến hành đo huyết áp cũng nh− đối với chi trên
Đo huyết áp ở nhiều tầng khác nhau ở chân: một sự khác biệt trên 30mmHg so với bên đối xứng hoặc giữa các tầng lân cận là dấu hiệu gợi ý của hẹp động mạch có ý nghĩa (Sau đây gọi chung là tổn th−ơng ).
2.2.3.3. Siêu âm Doppler hệ đông mạch chi d−ới.
Địa điểm: Phòng siêu âm mạch Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai
Ph−ơng tiện: máy siêu âm Doppler màu Logic 500. Các loại đầu dò tần số khác nhau (đầu dò 7,5 MHz để thăm dò động mạch chi, đầu dò 3,5 MHz để thăm dò động mạch ổ bụng), băng cuốn huyết áp để đánh giá chỉ số ABI. Máy đo huyết áp với nhiều kích cỡ băng cuốn khác nhau.
Ph−ơng pháp:
- T− thế bệnh nhân: nằm ngửa, th− giãn hoàn toàn. Bệnh nhân nằm duỗi hai chân trong lúc thăm dò các động mạch trong ổ bụng; khi thăm dò các
động mạch ở đùi và cẳng chân, bên chân thăm khám hơi gấp lại và xoay ra ngoài; đôi khi bệnh nhân nằm ở t− thế sấp.
- Quy trình siêu âm:
+ Siêu âm 2D và Doppler màu, Doppler xung: giúp đánh giá đặc điểm tổn th−ơng, mức độ, vị trí hẹp, xơ vữa động mạch, tuần hoàn bàng hệ, ảnh h−ởng huyết động, tốc độ dòng chảy,...
+ Dùng nghiệm pháp ấn trong tr−ờng hợp đánh giá vai trò thay thế của động mạch đùi sâu khi tổn th−ơng ĐM đùi nông, hoặc để đánh giá tình trạng cấp máu cho bàn chân.
Các tổn th−ơng đ−ợc đánh giá về: - Vị trí tổn th−ơng.
- Đặc điểm tổn th−ơng (mảng xơ vữa mềm hay không, huyết khối mới hay cũ,...)
- Mức độ tổn th−ơng. - Tuần hoàn bàng hệ.
2.2.3.4. Chụp động mạch chi d−ới.
Địa điểm: phòng chụp mạch Viện Tim mạch - Bệnh viện Bạch Mai.
Ph−ơng tiện: máy chụp mạch Toshiba (Nhật Bản).
Ph−ơng pháp:
- T− thế bệnh nhân: bệnh nhân nằm ngửa trên bàn chụp mạch, duỗi hai chân. - Vị trí chọc mạch và kỹ thuật chọc mạch: chọc mạch đùi ở bên chi lành, trong tr−ờng hợp tổn th−ơng mạch đùi cả hai bên thì chọc theo đ−ờng động mạch quay phải (hoặc trái). Chọc mạch theo ph−ơng pháp Seldinger cải tiến.
- Sonde chụp mạch sẽ đ−ợc đ−a tới vị trí động mạch chủ bụng trên chỗ chia ra động mạch để chụp động mạch chậu hai bên. Sau đó đ−ợc đ−a tới động mạch đùi chung từng bên để chụp hệ động mạch ở đùi, cẳng chân từng bên.
- Máy chụp mạch sẽ đ−ợc cài đặt kiểu chụp số hoá xoá nền. Bàn chụp mạch đ−ợc cài đặt để có thể di chuyển lấy đ−ợc hình ảnh toàn bộ hệ động mạch chi d−ới.
- Tr−ờng hợp đánh giá tổn th−ơng hoặc tuần hoàn bàng hệ ch−a rõ, nghiệm pháp ấn vào động mạch bên đối diện sẽ đ−ợc thực hiện để đánh giá tổn th−ơng và tuần hoàn bàng hệ rõ ràng hơn.
Các tổn th−ơng đ−ợc đánh giá về: - Vị trí tổn th−ơng.
- Đặc điểm tổn th−ơng. - Mức độ tổn th−ơng. - Tuần hoàn bàng hệ.
Kết quả chụp động mạch chi d−ới đ−ợc ghi lại trên đĩa CD-ROM.