Đánh giá mức độ tuần hoàn bàng hệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của phương pháp đo huyết áp tầng trong chẩn đoán bệnh động mạch chi dưới có đối chiếu với siêu âm doppler và chụp mạch (Trang 78 - 96)

Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi, các bệnh nhân đ−ợc đánh giá về tuần hoàn bàng hệ trên siêu âm và đ−ợc chụp mạch đều thấy rõ tuần hoàn bàng hệ và mạch phía sau chỗ tắc. Nh−ng ph−ơng pháp đo huyết áp tầng không đánh giá đ−ợc mức độ bàng hệ. Ph−ơng pháp siêu âm Doppler màu đánh giá về mức độ tuần hoàn bàng hệ ch−a đ−ợc đầy đủ, nhất là khi tuần hoàn bàng hệ có ít. Chụp động mạch đánh giá tốt tuần hoàn bàng hệ đặc biệt là những đoạn động mạch ở gần, đối với những đoạn ở xa khi catheter ở cao l−ợng thuốc cản quang không đủ và khi có tổn th−ơng ở đoạn gần nên ngấm thuốc không đầy đủ khó đánh giá tuần hoàn bàng hệ. Tuy nhiên đây là một ph−ơng pháp đánh giá chính xác tổn th−ơng mạch để có quyết định điều trị tái

tạo mạch cho bệnh nhân (mổ làm cầu nối động mạch hoặc can thiệp động mạch chi) [40], [59], [65].

4.2.3.1. Giá trị của huyết áp tầng chung cho cả chi dới.

Tổng hợp cả bốn vị trí trên chúng tôi có sự phù hợp chẩn đoán của huyết áp tầng so với siêu âm và chụp mạch là khá tốt (Kappa= 0,68 và = 0,62). Kết quả này cũng t−ơng đ−ơng nh− của tác giả AbuRahma AF, Diethrich EB, Reiling M (Kappa = 0,75 và 0,67 ) [10][11][12], nh−ng so với Feigelson và cộng sự thì của chúng tôI thấp hơn. Chúng tôi và AbuRahma AF, Diethrich EB, Reiling M đều đánh giá cả 4 vị trí nên kết quả ch−a đạt mức mong muốn do ảnh h−ởng của vị trí đùi.

Với những kết quả thu đ−ợc nh− trên, chúng tôi thấy rằng đo Huyết áp tầng là một ph−ơng pháp chẩn đoán không xâm nhập, kỹ thuật dễ tiến hành, rất kinh tế, đáng tin cậy trong việc sàng lọc cũng nh− chẩn đoán bệnh động mạch chi d−ới. Nó giúp các nhà lâm sàng đ−a ra những ph−ơng thức chẩn đoán và điều trị tiếp theo một cách phù hợp nhất.

Kết luận

Qua nghiên cứu 36 bệnh nhân bị bệnh động mạch chi d−ới mạn tính, chúng tôi rút ra một số kết luận nh− sau:

1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng.

ắ Tỷ lệ nam/ nữ mắc bệnh động mạch chi d−ới là 4,1/1, với độ tuổi trung bình là 66 ± 16.

ắ Đa số bệnh nhân vào viện ở giai đoạn muộn của bệnh, khi đã có đau cách hồi nặng hoặc hoại tử chi.

ắ Các yếu tố nguy cơ: hút thuốc lá, tăng huyết áp, đái tháo đ−ờng và rối loạn mỡ máu là những yếu tố nguy cơ chính làm phát triển bệnh lý động mạch chi d−ới. Trong đó nghiện thuốc lá, thuốc lào và tăng huyết áp là hai yếu tố có vai trò rõ ràng.

ắ Biểu hiện lâm sàng của bệnh càng nặng t−ơng ứng với hẹp nhiều vị trí động mạch trên kết quả chụp mạch.

2. Khả năng chẩn đoán bệnh động mạch chi d−ới bằng ph−ơng pháp đo huyết áp tầng.

ắ Huyết áp tầng là ph−ơng pháp thăm dò không chảy máu cho phép chẩn đoán bệnh động mạch chi d−ới nhanh và chính xác, sự phù hợp so với siêu âm và chụp mạch là khá tốt (Kappa = 0,68 và 0,62).

ắ Huyết áp tầng có giá trị trong chẩn đoán những tổn th−ơng ở vị trí cổ chân là tốt nhất (độ nhạy 92,06% và độ đặc hiệu 88,89%).

ắ Huyết áp tầng còn hạn chế trong chẩn đoán dòng chảy và mức độ tuần hoàn bàng hệ.

Kiến nghị

™ Cần đo huyết áp tầng cho những bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ của bệnh động mạch chi d−ới.

Tμi liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Tạ Văn Bình (2004), Phòng và quản lý bệnh đái tháo đ−ờng tại Việt

Nam, Nhà xuất bản Y học.

2. Phạm Tử D−ơng (2003), Rối loạn lipid máu và bệnh vữa xơ động mạch,

Bài giảng lớp định h−ớng chuyên khoa tim mạch tr.416-426.

3. Giải phẫu học đại c−ơng (2002). Nhà xuất bản Y học.

4. Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch (2001). Bệnh viện Bạch Mai.

5. Đinh Thị Thu H−ơng (2008), Siêu âm Doppler hệ động mạch chi d−ới,

tài liệu đào tạo siêu âm tim mạch dành cho đối t−ợng sau Đại học.

6. Phạm Khuê, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (1996), Vữa xơ động

mạch, Bài giảng bệnh học nội khoa tập II; Nhà xuất bản Y học.

7. Phạm Thắng (1999), Bệnh động mạch chi d−ới, Nhà xuất bản Y học. 8. Phạm Nguyễn Vinh (2002). Bệnh học tim mạch, NXB Y học.

9. Nguyễn Lân Việt (2004), Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học.

Tiếng Anh

10. AbuRahma AF, Diethrich EB, Reiling M. Doppler testing in peripheral

vascular occlusive disease. Surg Gynecol Obstet 1980;150:26–28.

11. AbuRahma AF, Khan S, Robinson PA. Selective use of segmental

Doppler pressures and color duplex imaging in the localization of arterial occlusive disease of the lower extremity. Surgery 1995;118:496–503.

12. AbuRahma AF and K.S. Jarrett. Segmental Doppler Pressures and

Doppler Waveform Analysis in Peripheral Vascular Disease of the

Lower Extremities. Noninvasive Vascular Diagnosis 2007; 231- 244.

13. American Diabetes Association. Management of dyslipidemia in adults

with diabetes. Diabetes Care 1999;22:Suppl 1:S56-S59.

14. Annette L. Hogh, Jette Joensen, et al. C-Reactive Protein predicts

future Arterial and Cardiovascular Events in Patients with symptomatic Peripheral Arterial disease. Vascular and Endovascular Surgery. 2008;42:341-347.

15. Beatrice A. Golomb, Tram T. Dang and Micheal H. Criqui.

Peripheral Arterial Disease: Morbidity and Mortality Implications.

Circulation. 2006;114:688-699.

16. Belcaro G . The value of segmental pressure measurement in the

assessment of peripheral vascular disease. Int Angiol. 1986 Jan- Mar;5(1):7-12.

17. Beckman JA, Preis O, Ridker PM, Gerhard-Herman M. Comparison of

usefulness of inflammatory markers in patients with versus without peripheral arterial disease in predicting adverse cardiovascular outcomes (myocardial infraction, stroke, and death). Am J Cardiol. 2005;96:1374-78.

18. Beks PJ, Mackaay AJ, de Neeling JN, et al. Peripheral arterial disease

in relation to glycaemic level in an elderly Caucasian population: the Hoorn Study. Diabetologia 1995;38:86-96.

19. Bhardwaj R, Ganju N, et al. Prevalence of coronary artery disease in

patients with symptomatic Peripheral vascular disease. Indian Heart J. 2001;53:189-191.

20. Braunwald. Heart Disease ‘A textbook of Cardiovascular Medicine’.

Elservier Saunders. 2006- Volume I: 939-958

21. Cardella JF, Casarella WJ, De Weese JA, et al. Intersociety

Commission for Heart Disease Resource, American Heart Association. Optimal resources for the examination and endovascular treatment of the peripheral and visceral vascular systems. AHA Intercouncil Report on Peripheral and Visceral Angiographic and Interventional Laboratories. J

Vasc Interv Radiol. 2003 Sep;14:S517-30.

22. Chiramel G. Koshy, Binita R. Chacko, Shyamkumar N. Keshava, Sunil Agarwal. Dianostic accuracy of color Doppler Imaging in the

evaluation of Peripheral Arterial Disease. Vascular Disease Management. 2009; volume 6.

23. Cole CW, Hill GB, Farzad E, et al. Cigarette smoking and peripheral

arterial disease. Surgery 1993;114:753-756.

24. Criqui MH, Langer RD, Fronek A, et al. Mortality over a period of 10 years in patients with peripheral aterial disease. N Engl J Med 1992; 326:381-386.

25. Diehm C, et al. Association of low ankle brachial index with high mortality in primary care. Atherosclerosis. 2004;172:95-105

26. Eiji Kimoto, Tetsuo Shoji, et al. Preferential Stiffening of central over

Perippheral Arteries in Type 2 Diabetes. Diabetes. 2003;52:448-452.

27. Elizabeth Selvin, Thomas P. Erlinger. Prevalence of and risk Factors

for Peripheral Arterial Disease in the United States. Results From the National Health and Nutrition Examination Survey, 1999-2000.

28. Frost PH, Davis BR, Burlando AJ, et al. Coronary heart disease risk

factors in men and women aged 60 years and older. Circulation

1996;94:26-43.

29. Gelfand D, Samuel E Wilson, et al. Comparison of CT and catheter

arteriography for evaluation of Peripheral Arterial Disease. Vascular and

Endovascular Surgery. 2005;39:481-490.

30. Hatsukami TS, Primozich J, Zierler RE, Strandness DE Jr. Color

Doppler characteristics in normal lower extremity arteries. Ultrasound

Med Biol.. 1992;18:167-171.

31. Heather Spencer Feigelson. Screening for peripheral arterial disease: the

sensitivity, specificity, and predictive value ofnoninvasive tests in a defined population. A J of Epidemiology .140. 6: 526-534

32. Hertzer NR. Basic data concerning associated coronary artery disease in

peripheral vascular patients. Ann Vasc Surg 1987; 1: 616–620.

33. Hiatt WR, Hoag S, Hamman RF. Effect of diagnostic criteria on the

prevalence of peripheral arterial disease: the San Luis Valley Diabetes Study. Circulation 1995; 91:1472-1479.

34. Hirsch AT, Criqui MH, Treart Jacobson D, et al. Peripheral arterial

disease, detection, awarness, and treatment in primacy care. JAMA

2001;286:1317-1324.

35. Hirsch AT, Haskal ZJ, Hertzer NR, et al. ACC/AHA 2005 guidelines

for the management of patients with peripheral arterial disease (lower extremity, renal, mesenteric, and abdominal aortic): executive summary.

36. Ingolfsson IO, Sigursson G, Sigvandason H, Thorgeirsson G, Sigfusson N. A marked decline in the prevalence and incidence of

intermittent claudication in Icelandic men 1968-1986: a strong relation- ship to smoking and serum cholesterol- the Reykjavik Study. J Clin

Epidemiol 1994;47:1237-1243.

37. aff MR, MacNeill BD, Rosenfied K. Angiography of the aorta and

peripheral arteries. In: Baim BS, ed. Cardiac Catheterization

Angiography, and Intervention. 7thed. Philadelphia: Lippincott, Williams, and Wilkins; 2005:254-75.

38. Jager KA, Phillips DJ, Martin RL, Hanson C, Roederer GO, Langlois YE, Ricketts HJ, Strandness DE Jr. Noninvasive mapping of

lower limb arterial lesions. Ultrasound Med Biol.. 1985;11:515-521.

39. Jay D.Coffman, MD, Robert T.Eberhardt, MD. Peripheral Aterial

Disease- Diagnosis and treatment. 2003 Humana Press Inc.

40. Jeffrey I. Weitz, John Byrne, et al. Diagnosis and treatment of chronic

arterial Insufficiency of the lower extremities: a critical review.

Circulation. 1996;94:3026-3049.

41. Kannel WB, Skinner JJ, Schwartz MJ, Shurtleff D. Intermittent

claudication: incidence in the Framingham Study. Circulation

1970;41:875-883.

42. Koenig W, Sund M, Frohlich M, et al. C-reactive protein, a sensitive

marker of inflammation, predicts future risk of coronary heart disease initially healthy middle-aged men: result from the MONICA (Monitoring Trends and Derterminants in Cardiovascular Disease) Augsburg Cohort Study, 1984 to 1992. Circulation 1999;99:237-242.

43. Kohler TR, Cramer MM, et al. Duplex scanning for diagnosis of

aortoiliac and femoropoppliteal disease: a prospective study. Circulation. 1987;76:1074-1080.

44. Lawler LP, Fishman EK: Multidetector computed tomography of the

aorta and peripheral arteries. Cardio Clin. 2003;21:607-629

45. Leng GC, Fowkes FGR, Lee AJ, Dunbar J, Housley E, Ruckley CV.

Use of nkle brachial pressure index to predict cardiovascular events and death: a cohort study. Br Med J 1996; 313:1140-1143.

46. Maca T, Mlekusch W, et al. Influence and interaction of diabetes and

lipoprotein (a) serum levels on mortality of patients with Peripheral Artery Disease. European Journal of Clinical Investigation. 2007;37:180-186.

47. Management of peripheral arterial disease (PAD). TASC Working Group. TransAtlantic Inter-Society Consensus (TASC). J Vasc Surg.2000; 31 (Suppl):S5-S34.

48. Mark E. O’Donnell, Stephen A. Badger, Ragai R. Makar, Bernard Lee. The vascular and Biochemical Effects of Cilstazol in the Diabetic

Patients with Peripheral Arterial Disease. Vascular and Endovascular

Surgery. 2009;0:1-12.

49. Mesurolle B, El Hajjam M, et al. Occlusive arterial disease of abdominal

aorta and lower extremitys: comparison of helical CT angiography with transcatheter angiography. Clin Imaging. 2004;28:252-260.

50. Moneta GL, Yeager RA, Lee RW, Porter JM. Noninvasive

localization of arterial occlusive disease: a comparison of segmental Doppler pressures and arterial duplex mapping. J Vasc Surg. 1993;17:578-582

51. Morton J. Kern. The interventional cardiac catheterization. Mosby.

2004;133

52. Murabito JM, Evans JC, et al. The ankle-brachial index in the elderly

and risk of stroke, coronary disease, and death: the Framingham Study.

Arch Intern Med. 2003;163:1939-1942.

53. Murabito JM, D’Agostino RB, Silbershatz H, Wilson PW.

Intermittent claudication: a risk profile from the Framingham Heart Study. Circulation 1997;96:44-49.

54. Newman AB, Sutton-Tyrell K, Vogt MT, Kuller LH. Morbidity and

mortality in hypertensive aldults with low ankle/ arm blood pressure index. JAMA 1993;270:487-489.

55. Norgren L, Hiatt W.R, et al. Inter- Society Consensus for the

management of peripheral arterial disease (TASC II). Eur J Vasc

Endovasc Surg. 2007;33:S1-S70

56. Ota H, Takase K, et al. MDCT compared with digital subtraction

angiography for assessement of lower extremity arterial occlusive disease: Im portance of reviewing cross-sectional images. Am J

Roentgenol. 2004;182:201-209.

57. Ouriel K et al. Peripheral Arterial Disease. The Lancet. 2001;359:1070-

1082.

58. Paul A. Armstrong and Dennis F. Bardyk. “Duplex scanning for lower

Extremity Arterial Disease”. Noninvasive Vascular Diagnosis. Springer-

Verlag London. 2007:253-261.

59. Polak JF, Karmel MI, et al. Dertermination of the extent of lower-

extremity peripheral arterial disease with color-assisted duplex sonography: comparison with angiography. AJR Am J Roentgenol. 1990;155:1085-10989.

60. Ridker PM, Cushman M, Stampfer MJ, Tracy RP, Hennekens CH.

Inflammation, aspirin, and the risk of cardiovascular disease in apparently healthy men. N Engl J Med 1997;336:973-979.

61. Ridker PM, Buring JE, Shih J, Matias M, Hennekens CH.

Prospective study of C-reactive Protein and the risk of future cardiovascular events among apparently heathy women. Circulation

1998;98:731-733.

62. Riikka L, Juhani K.E Airaksinen, et al. Insulin Improves Myocardial

Blood flow in patients with Type 2 Diabetes and coronary Artery Disease.

Diabetes. 2006;55:511-516.

63. Russell H. Samson. Hypertension and the Vascular Patient. Vascular

and Endovascular Surgery. 2004;38:103-119.

64. Scott Haugen, Ivan P. Casserly, et al. Risk assessment in the patient

with established Peripheral Arterial Disease. Vascular Medicine. 2007;12:343-350.

65. Sensier Y, Hartshorne T, et al. A prospective comparison of lower limb

color-coded Duplex scanning with arteriography. Eur J Vasc Endovasc

Surg. 1996;11:170-175.

66. Simon A. Joel, Judith Hsia, et al. Peripheral Arterial Disease in

Randomized Trial of estrogen with progestinin women with coronary heart disease: the Heart and Estrogen/Progestin Replacement Study.

67. Taniwaki H, et al. Femoral artery wall thickness and stiffness in

evaluation of peripheral vascular disease in type 2 diabetes mellitus.

Atherosclerosis. 2001;158:207-214.

68. Thakur RS, Dhiman DS, Abbey RK. Color flow Doppler: An emerging

alternative to conventional arteriography for arterial mapping in Peripheral Arterial occlusive Disease. Indian J Surgery. 2006;68:17-22.

69. Thosaphol L. Manual of Carotid an Peripheral Vascular Interventions.

Beyond Enterprise Inc. 2008:14-15.

70. Thrush A, Hartshorne T. Peripheral Vascular Ultrasound, How, Why

and When. Elservier Churchill Livingstone. 2005:111-130.

71. Todd R. Vogel, Rebbecca G. Symons and Dave R. Flum. A Population

–Level Analysis: The Influence of Hospital Type on Trends in Use and Outcomes of Lower Extremity Angioplasty. Vascular and Endovascular

Surgery. 2008;42:12-18.

72. TransAtlantic Inter-Society Consensus (TASC) Working Group.

Management of peripheral arterial disease (PAD). J Vasc Surg 2000; 31; S1-S296.

73. Welch, GN, Loscalzo J. Homocystein and atherothrombosis. N Engl J

Med 1998;338:1042-1050.

74. Welch VLL, Casper M, et al. Prevalence of lower extremity arterial

disease defined by the Ankle- Brachial Index among American Indians: the Inter- Tribal Heart Project. Ethn Dis. 2002;12:S1-63-S1-67.

75. Whelan J.F, Barry M.H, et al. Color Flow Doppler Ultrasonography: Comparison with Peripheral Arteriography for the Investigation of Peripheral Vascular Disease. J Clin Ultrasound. 1992;20:369-374.

Tiếng pháp

76. H. Boccalon. Consultation chez le spécialiste médical vasculair les

Bệnh án nghiên cứu PAD I. Hành chính:

- Họ và tên……….Tuổi:...Giới:…... ...

-Nghềnghiệp:…………Điệnthoại………Địa chỉ:…………...……… .

- Ngày khám:... ...

-Ngày vào viện :………... Ngày raviện:...

II. Lâm sàng: ...

1. Lý do khám /vào viện:... ...

2. Tiền sử: Các yếu tố nguy cơ 1. Hút thuốc lá: ( 1-Không , 2-Đã ngừng, 3-Đang hút ) Số l−ợng điếu/ ngày…… ...

...

Thời gian hút …… năm => ... bao/năm 2. Tăng HA: ( 1-Không , 2-Có ) Thời gian phát hiện...năm (< 6 tháng= 0,5 năm) Điều trị (1- đều,2- Không đều,3- Không điều trị ) Số HA th−ờng ngày: ... ...

3. Tiểu đ−ờng: ( 1-Không , 2-Có )Thời gian phát hiện ...năm (< 6 tháng=0,5 năm) Điều trị (1- đều 2- Không đều, 3- Không điều trị ) Đ−ờng huyết hiện duy trì: ...

4. RLMM: ( 1-Không , 2-Có ) Thời gian phát hiện... năm ( < 6 tháng= 0,5 năm ) Điều trị (1- đều 2- Không đều, 3- Không điều trị ) Thuốc (1- Statin2- Fibrat ) 5. TS gia đình: Bệnh THA NMCT (1-không; 2-bố; 3-mẹ; 4-anh chị em ruột)

I 0 0 IIa I 1 I 2 IIb I 3 III II 4 III 5 IV III 6 Đau ngực : khi ... kéo dài...p, h−ớng lan...

- Triệu chứng khác:………...

7. Thực thể:

a. Toàn thân:

- Chiều cao:………. Cân nặng:…….. BMI...

- Triệu chứng khác:………...

b.Tim:

+ Nhịp:………. + Tần số:……... đều không đều

+ Các tiếng thổi:………... + Các tiếng bất thường khác:………... + Bắt mạch (độ nảy) Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Chân phải Chân trái + Chỉ số ABI chân T:... + Chỉ số ABI chân P:...

Chân P c. Bộ phận khác: - Huyết áp:………...…Giai đoạn………... - Phổi:………...………... - Gan:………...………..…... - Các bộ phận khác:………...………...………... III. Cận lâm sàng: 1. Công thức máu: HC: …….. Hb: ……. Hct:... BC: …….. TC: ………...

8. Sinh hóa máu:

Triglycerid Cholesterol toàn phần HDL- Cho LDL- Cho Glucose HbA1C CRP

3-Tr−ớc vách;4-Tr−ớc bên;5-Tr−ớc rộng; 6Thất phải)

Thay đổi ST ... T...

Kết quả chụp mạch chi d−ới

Chân T Chân P Tổn th−ơng Hẹp khít Tắc hoàn toàn Hẹp khít Tắc hoàn toàn ĐM chậu gốc ĐM chậu trong ĐM chậu ngoài ĐM đùi chung ĐM đùi nông ĐM đùi sâu Đm khoeo ĐM chày tr−ớc ĐM chày sau ĐM mác Kết luận ... ...

Bệnh lý động mạch Kớch thước (cm) Mức độ hẹp (%) Bàng hệ/Do ĐM nào cung cấp Kớch thước (cm) Mức độ hẹp (%) Bàng hệ/Do ĐM nào cung cấp ĐM chủ bụng ĐM chậu gốc ĐM chậu trong ĐM chậu ngoài ĐM đựi chung ĐM đựi nụng ĐM đựi sõu ĐM khoeo ĐM chày trước ĐM chày sau ĐM mỏc Kết luận: ……… ……… ……… ………

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của phương pháp đo huyết áp tầng trong chẩn đoán bệnh động mạch chi dưới có đối chiếu với siêu âm doppler và chụp mạch (Trang 78 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)