Đặc điểm tổn th−ơng đ−ợc phát hiện bằng ph−ơng pháp huyết áp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của phương pháp đo huyết áp tầng trong chẩn đoán bệnh động mạch chi dưới có đối chiếu với siêu âm doppler và chụp mạch (Trang 74 - 76)

4.2.1.1. Số vị trí mạch bị tổn thơng.

Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, trung bình mỗi bệnh nhân có 4,8 vị trí mạch bị tổn th−ơng. Theo tác giả J.F. Whelan, 60% bệnh nhân bị bệnh PAD đều có đa tổn th−ơng trên chụp động mạch. [75]. Cá biệt có khoảng 3 bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi có tới 6, thậm chí 8 vị trí tắc động mạch hoàn toàn và hẹp khít, nuôi d−ỡng chi rất kém nên cần phẫu thuật tháo ngón và cắt cụt chi.

4.2.1.2. Tổn thơng mạch ở bên chi không có biểu hiện lâm sàng.

Có 30% bệnh nhân có tổn th−ơng mạch ở mức độ hẹp khít hay tắc hoàn toàn của mạch bên chi không có biểu hiện tổn th−ơng lâm sàng. Nh− vậy rõ ràng bệnh động mạch ngoại biên tiến triển âm thầm, mặc dù ch−a có biểu hiện đau hay hoại tử nh−ng về tổn th−ơng mạch đã xuất hiện, thậm chí tổn th−ơng tắc hoàn toàn. Do đó, việc nâng cao ý thức phòng bệnh cho các bệnh nhân,

đặc biệt ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao là rất cần thiết để phát hiện sớm những tổn th−ơng mạch ở những giai đoạn đầu, đồng thời theo dõi tiến triển của tổn th−ơng để điều trị kịp thời là rất cần thiết.

4.2.1.3. Mức độ tổn thơng mạch.

Trong số tổn th−ơng mạch, có 70% là tổn th−ơng tắc hoàn toàn trên từng đoạn dài và 20% là tổn th−ơng hẹp khít. Tác giả Bhardwaj R và cộng sự [18] nghiên cứu 53 bệnh nhân bị bệnh PAD có biểu hiện lâm sàng ở giai đoạn Fontaine IIb-III nhận thấy tỷ lệ tổn th−ơng tắc hoàn toàn ở động mạch chi d−ới là 78%, tỷ lệ hẹp khít là 22%, kết quả này cũng t−ơng tự nh− kết quả của chúng tôi. Tuy nhiên, tác giả J.F. Whelan nghiên cứu 51 bệnh nhân bị PAD có biểu hiện lâm sàng ở giai đoạn Fontaine IIa-III thì tỷ lệ tổn th−ơng tắc hoàn toàn là 38,5%, tổn th−ơng hẹp khít là 61,5% [75]. Có lẽ do nhóm bệnh nhân của chúng tôi đa số đều ở giai đoạn nặng của bệnh nên tổn th−ơng chủ yếu là tắc hoàn toàn.

4.2.1.4. Phân bố tổn thơng.

Vị trí tổn th−ơng mạch hay gặp nhất là vị trí d−ới gối (34,9% trong tổng số tổn th−ơng), tiếp theo là tổn th−ơng ở vị trí cổ chân (34,3%), vị trí đùi (21%), vị trí trên gối (9,8%). Đây cũng là những vị trí tổn th−ơng hay gặp trên nghiên cứu của các hiệp hội xuyên Đại Tây D−ơng [47], [55]. Đó cũng là những vị trí tổn th−ơng mà nếu đủ điều kiện thì rất thích hợp cho can thiệp mạch (không dài quá 3cm) [55], do vậy nếu bệnh nhân đến viện sớm hơn, khi những tổn th−ơng còn ch−a quá dài và quá xơ vữa thì có thể tiến hành can thiệp mạch cho bệnh nhân để đem lại chất l−ợng cuộc sống cao hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của phương pháp đo huyết áp tầng trong chẩn đoán bệnh động mạch chi dưới có đối chiếu với siêu âm doppler và chụp mạch (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)