2.2.1. Phương pháp lý luận
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; các quan điểm, đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam về phát triển kinh tế.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp; kế thừa các công trình khoa học đã có về lý thuyết và thực tiễn; lƣợng hoá một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.3. Các phương pháp thu thập thông tin
Thu thập tài liệu thứ cấp: thông tin thứ cấp đƣợc thu thập từ các nguồn tài liệu nhƣ: sách, báo, tạp chí chuyên ngành, internet, các báo cáo tổng kết hàng năm của Công ty TNHH một thành viên hoá chất 21.
Thu thập tài liệu sơ cấp: nguồn tài liệu sơ cấp đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp các lãnh đạo, cán bộ quản lý của Công ty, các ý kiến của khách hàng. Thông tin thu thập bao gồm:
Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm pháo hoa của công ty. Tình hình khai thác công suất thiết bị, năng suất, chất lƣợng và sản phẩm sản xuất trong năm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tình hình tiêu thụ sản phẩm; các khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty.
Định hƣớng và các giải pháp phát triển của công ty: kế hoạch phát triển của công ty trong thời gian tới, khả năng mở rộng quy mô sản xuất, khả năng mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, những khó khăn và các giải pháp khác phục của công ty.
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng chƣơng trình Excel, phần mềm SPSS16.0 để tổng hợp các chỉ tiêu, xử lý, phân tích số liệu.
2.2.5. Phương pháp phân tích
2.2.5.1. Phương pháp thống kê mô tả
Là phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp, số hoá, biểu diễn bằng đồ thị các số liệu thu thập đƣợc. Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tƣơng đối và số bình quân trong thống kê, ngoài ra còn sử dụng tính trung bình, max, min để phân tích kết quả nghiên cứu.
2.2.5.2. Phương pháp phân tích so sánh
Phƣơng pháp này dùng để đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hoá cùng nội dung và tính chất tƣơng tự nhƣ nhau thông qua tính toán các tỷ số, so sánh các thông tin từ các nguồn khác nhau, so sánh theo thời gian, so sánh theo không gian để có đƣợc những nhận xét xác đánh về hiệu quả kinh doanh của công ty.
2.2.5.3. Phương pháp đánh giá có sự tham gia
Thu thập có chọn lọc các ý kiến đánh giá của những ngƣời đại diện trong lĩnh vực nhƣ: cán bộ lãnh đạo công ty, các chuyên gia, các cán bộ có trình độ, chuyên môn để đánh giá về: chất lƣợng sản phẩm, giá cả sản phẩm và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty.
2.2.5.4. Phân tích SWOT
Khái niệm ma trận SWOT lần đầu tiên đƣợc xây dựng tại trƣờng Kinh Doanh Havard (Mỹ) vào năm 1965, là từ viết tắt của bốn chữ cái đầu tiên của 4 từ: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
n IC= Ci
i=1
(Thách thức) - là một công cụ khách quan và hiệu quả nhất đối với doanh nghiệp trong việc quyết định khả năng bên trong của doanh nghiệp nhƣ thế nào khi phải đối đầu với hiểm hoạ và tận dụng đƣợc những cơ hội.
Các bƣớc thực hiện:
+ Bƣớc 1: Lập một bảng gồm bốn ô, tƣơng ứng với bốn yếu tố của mô hình SWOT.
+ Bƣớc 2: Trong mỗi ô, xác định và liệt kê ra các đánh giá, các nhận định một cách ngắn gọn.
+ Bƣớc 3: Biên tập lại, xóa bỏ những đặc điểm trùng lặp, mâu thuẫn, phân tích và đánh dấu (gạch chân) những đặc điểm riêng biệt, quan trọng.
+ Bƣớc 4: Vạch rõ những hành động cần làm để phát huy các điểm mạnh, khắc phục các hạn chế, khai thác các cơ hội, phòng tránh các nguy cơ, rủi ro
Trong luận văn, ma trận SWOT dùng để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong điều kiện hiện nay của công ty TNHH một thành viên hoá chất 21.
2.2.6. Hệ thống tiêu chí nghiên cứu
2.2.6.1. Nhóm các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả kinh tế
- Giá trị SX: GO (Gross output): là toàn bộ của cải vật chất và dịch vụ đƣợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định thƣờng là một năm (tổng thu)
n IC=PiQi
i=1 Trong đó: Pi là đơn giá sản phẩm thứ i Qi là khối lƣợng sản phẩm thứ i
- Chí phí trung gian: IC là toàn bộ chi phí vật chất thƣờng xuyên và dịch vụ đƣợc sử dụng trong quá trình SX
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong đó Ci Là khoản chi phí thứ i
- Giá trị gia tăng: VA là phần giá trị tăng thêm của ngƣời lao động khi sản xuất một đơn vị sản phẩm.
VA = GO – IC
- Thu nhập hỗn hợp: MI là phần thu nhập thuần tuý của ngƣời SX baogồm thu nhập của công lao động và lợi nhuận khi SX một đơn vị SP
MI = VA - (A + T) VA: giá trị tăng thêm T: Thuế
A: là phần giá trị khấu hao tài sản cố định (TSCĐ)hoặc chí phí phân bổ
- Lợi nhuận: TPr = GO – TC Trong đó: GO là giá trị sản xuất
TC là tổng chi phí
2.2.6.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong DN
- Chỉ tiêu năng suất lao động:
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Năng suất lao động = ––––––––––––––––––––––––––––––– Tổng số lao động trong kỳ
- Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân cho một lao động Lợi nhuận bình quân
tính cho một lao động =
Lợi nhuận trong kỳ Tổng số lao động bình
quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi một lao động trong kỳ tạo ra đƣợc baonhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Dựa vào chỉ tiêu này để so sánh mức tăng hiệu quả của mỗi lao động trong kỳ.
2.2.6.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định (VCĐ)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Lợi nhuận trong kỳ Hiệu suất sử dụng VCĐ = –––––––––––––––––––––
VCĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng VCĐ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện trình độ sử dụng TSCĐ, khả năng sinh lợi của TSCĐ trong sản xuất kinh doanh.
2.2.6.4.Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động (VLĐ)
- Sức sản xuất của VLĐ
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Sức sản xuất của VLĐ = ––––––––––––––––––––––––––––––––
VLĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết với một đồng VLĐ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Nếu chỉ tiêu này qua các kỳ tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng đồng vốn lƣu động tăng.
- Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động
Lợi nhuận trong kỳ Hiệu quả sử dụng VLĐ = –––––––––––––––––––––
VLĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho ta biết với một đồng VLĐ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Chỉ số này càng cao càng tốt, điều đó chứng tỏ hiệu quả cao trong việc sử dụng VLĐ.
- Tốc độ luân chuyển vốn:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐ động thƣờng xuyên vận động không ngừng, nó tồn tại ở các dạng khác nhau, có khi là tiền, có khi là hàng hoá, vật tƣ, bán thành phẩm… Đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục. Do đó việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của VLĐ sẽ góp phần giải quyết ách tắc, đình trệ của vốn, giải quyết nhanh nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đồng thời nâng cao hiệu quả kinh doanh của toàn bộ công ty. Thông thƣờng ngƣời ta sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá tốc độ luân chuyển vốn trong doanh nghiệp:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Số vòng quay của VLĐ
Doanh thu trong kỳ Số vòng quay của VLĐ = ––––––––––––––––––– VLĐ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay của VLĐ bình quân trong kỳ. Chỉ số này càng lớn càng tốt, chứng tỏ vòng quay của vốn tăng nhanh, điều này thể hiện việc sử dụng vốn có hiệu quả và ngƣợc lại.
+ Số ngày luân chuyển bình quân một vòng quay: Số ngày luân 365 ngày
chuyển bình quân = –––––––––––––––––––– một vòng quay Số vòng quay của VLĐ
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết thời gian để vốn lƣu động quay đƣợc một vòng, thời gian này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng cao và ngƣợc lại.
2.2.6.5.Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, đƣợc dùng để phản ánh chính xác hoạt động kinh doanh của mỗi công ty và đƣợc dùng để so sánh giữa các công ty với nhau và so sánh trong công ty qua các thời kỳ để xem xét các thời kỳ công ty hoạt động có đạt hiệu quả cao hơn hay không.
- Doanh lợi của doanh thu bán hàng:
Lợi nhuận trong kỳ
Doanh lợi của doanh thu bán hàng = –––––––––––––––––––– x 100% Doanh thu trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của công ty đã tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu bán hàng. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các công ty tăng doanh thu, giảm chi phí, nhƣng để có hiệu quả thì tốc độ tăng doanh thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng của lợi nhuận.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Lợi nhuận trong kỳ
Doanh lợi của vốn kinh doanh = ––––––––––––––––––––––––––– x 100% Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Một đồng vốn kinh doanh tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh trình độ lợi dụng vào các yếu tố vốn kinh doanh của Công ty. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn.
- Chỉ tiêu lợi nhuận theo chi phí:
Lợi nhuận trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí = ––––––––––––––––––––––––––––––– x 100% Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất, nó cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận, chỉ tiêu này có hiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.
- Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí:
Hiệu qủa Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
kinh doanh theo = ––––––––––––––––––––––––––––––––––– x 100% chi phí Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ
Chỉ tiêu này cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu dồng doanh thu. - Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất:
Doanh thu Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
trên một đồng = ––––––––––––––––––––––––––––––––––– x 100% vốn sản xuất Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho ta thấy với một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu, chỉ tiêu này càng lớn càng thể hiện kinh doanh có hiệu quả.
- Chỉ tiêu lãi trên 1 đồng chi phí: Lãi trên Lợi nhuận 1 đồng = –––––––––––––––
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chi phí Tổng chi phí
2.2.6.6. Nhóm chỉ tiêu xét về mặt hiệu quả kinh tế - xã hội
Do yêu cầu của sự phát triển bền vững trong nền kinh tế quốc dân, các doanh nghiệp ngoài việc hoạt động kinh doanh phải đạt hiệu quả nhằm tồn tại và phát triển còn phải đạt hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội.
- Tăng thu ngân sách:
Mọi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có nhiệm vụ nộp cho ngân sách Nhà nƣớc dƣới hình thức các loại thuế nhƣ: thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt… Nhà nƣớc sẽ sử dụng những khoản thu này cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân.
- Tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động:
Nƣớc ta cũng giống nhƣ các nƣớc đang phát triển khác, để tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động và nhanh chóng thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đƣa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp, giảm gánh nặng lao động dôi dƣ cho xã hội.
- Nâng cao đời sống cho ngƣời lao động:
Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, đòi hỏi các công ty phải làm ăn có hiệu quả để góp phần nâng mức sống của ngƣời lao động. Xét trên phƣơng diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của ngƣời dân đƣợc thể hiện qua chỉ tiêu nhƣ gia tăng thu nhập bình quân trên đầu ngƣời, gia tăng đầu tƣ xã hội, mức tăng trƣởng phúc lợi.
Sự phát triển không đồng đều về mặt KT-XH giữa các vùng trong một nƣớc yêu cầu phải có sự phân phối lợi tức xã hội nhằm giảm sự chênh lệch.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện nay hiệu quả KT-XH hội còn thể hiện qua các chỉ tiêu nhƣ: bảo vệ môi trƣờng, hạn chế gây ô nhiễm môi trƣờng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.6.7. Khả năng thu hút nguồn lực của doanh nghiệp
Việc thu hút các đầu vào có chất lƣợng nhƣ: nguồn nhân lực có trình độ, tay nghề cao, nguồn vốn, nguyên liệu, công nghệ hiện đại...giúp doanh nghiệp có thể nâng cao chất lƣợng, năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.2.6.8. Khả năng liên kết và hợp tác của doanh nghiệp
Tiêu chí này thể hiện số lƣợng và chất lƣợng các mối quan hệ với các đối tác, hệ thống mạng lƣới kinh doanh.
Chƣơng 3
ĐẶC ĐIỂM CƠ BÀN VÀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN HOÁ CHẤT 21
3.1. Đặc điểm cơ bản về Công ty TNHH một thành viên hoá chất 21
3.1.1. Lịch sử hình thành của công ty
Công ty TNHH một thành viên hoá chất 21 là một Doanh nghiệp Nhà nƣớc, trực thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng - Bộ Quốc phòng. Địa điểm đóng trên địa bàn xã Phú Hộ - Thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ.
Ngày 7 tháng 9 năm 1966, Nhà máy Z121 (tên gọi trong quân đội của Công ty TNHH một thành viên hoá chất 21) đƣợc thành lập, với nhiệm vụ sản xuất sản phẩm quốc phòng phục vụ công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc bảo vệ Tổ quốc. Năm 1971, Nhà máy đƣợc đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất với các dây chuyền sản xuất và công nghệ của Trung Quốc và Liên xô, năng lực sản xuất của Nhà máy đã có bƣớc phát triển quan trọng.
Từ năm 1975, Nhà máy Z121 bƣớc vào thời kỳ sản xuất trong thời bình. Song song với các sản phẩm quốc phòng, Nhà máy bắt đầu nghiên cứu và tổ chức sản xuất các mặt hàng phục vụ nền kinh tế quốc dân, với các mặt hàng chính là kíp nổ đốt, kíp nổ điện phục vụ công nghiệp khai thác mỏ, xây dựng, giao thông vận tải.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Năm 1987, Nhà máy chuyển từ cơ chế quản lý hành chính bao cấp sang chế độ hạch toán kinh doanh. Bƣớc chuyển đổi đã tạo đà thúc đẩy Nhà máy phát triển sản xuất với việc đầu tƣ hàng loạt dây chuyền mới. Các dây chuyền sản xuất dây